K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2017

A=7+7+73+...+7n-1+7n

7A = 72 + 73 + 74 + ... + 7n + 7n+1

7A - A = ( 72 + 73 + 74 + ... + 7n + 7n+1 ) - ( 7+7+73+...+7n-1+7n )

6A = 7n+1 - 7

A = \(\frac{7^{n+1}-7}{6}\)

8 tháng 4 2018

Đặt \(A=\frac{4n+3}{7n+1}-\frac{3n-2}{7n+1}+\frac{2n-3}{7n+1}\) ta có : 

\(A=\frac{4n+3-3n+2+2n-3}{7n+1}\)

\(A=\frac{3n+2}{7n+1}\)

Vậy \(A=\frac{3n+2}{7n+1}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

8 tháng 4 2018

(4n+3-(3n-2)+(2n-3))/7n+1

(4n+3-3n+2+2n-3)/7n+1

=(3n-2)/7n+1

29 tháng 3 2017

\(\frac{19n+7}{7n+11}=2\)

\(\Rightarrow x=3\)

Còn cách giải thì k xong mình nói

\(\left(\frac{-.-}{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{_{ }}}}}}}}}}}}}}}}}}}}}}}}}}}}}}}}}}}}}}}}}\right)\)

Có: `343=7^3`.

`A=7^n(1+7+49)=3.19.343`

`<=> 7^n.3.19=3.19.7^3`.

`<=> n=3.`

Vậy `n=3`

14 tháng 10 2023

7ⁿ + 7ⁿ⁺¹ + 7ⁿ⁺² = 3.19.343

7ⁿ.(1 + 7 + 7²) = 19551

7ⁿ.57 = 19551

7ⁿ = 19551 : 57

7ⁿ = 343

7ⁿ = 7³

n = 3

2 tháng 9 2017

2m + 7n + mn

= 2 . ( - 7 ) + 7 . ( - 5 ) + - 7 . ( - 5 )
= - 14 + ( - 35 ) + 35

= - 14

2 tháng 9 2017

-14 đúng 100%

24 tháng 10 2015

a) gọi d > 0 là ước số chung của 7n+10 và 5n+7
=> d là ước số của 5.(7n+10) = 35n +50
và d là ước số của 7(5n+7)= 35n +49
mà (35n + 50) -(35n +49) =1
=> d là ước số của 1 => d = 1
vậy 7n+10 và 5n+7 nguyên tố cùng nhau.
tick nhé bạn

14 tháng 12 2016

\(B=n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)\)

ta cần chứng minh B chia hêt cho 2 và cho 3 mọi n thuộc N

(*) C/m B chia hết cho 2

với n chẵn hay n=2k hiển nhiên B chia cho 2

với n lẻ hay n=2k+1 =>(7n+1)=7(2k+1)+1=14k+2=2(7k+1) chia hết cho 2

=> B chia hết cho 2 (*) dduocj c/m

(**)c/m B chia hết cho 3

với n chia hết cho 3; n=3k hiển nhiên B chia hết cho 3

với n chia 3 dư 1: n=3k+1 => (2n+7)=2(3k+1)+7=6k+2+1=6k+3=3(3k+1) chia hết cho 3

với n chia 3 dư 2: n=3k+2 => (7n+1)=7(3k+2)+1=21k+14+1=21k+15=3(7k+5) chia hét cho 3

(**) dduocj c/m

(*) &(**) => B chia hết cho 6=> dpcm

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 8 2021

Lời giải:
Vì $7^n$ không chia hết cho $3$ với mọi $n\in\mathbb{N}$ nên $7^n$ có dạng $3k+1$ hoặc $3k+2$ với $k\in\mathbb{N}$

Nếu $7^n=3k+1$ thì:

$(7^n+1)(7^n+2)=(3k+2)(3k+3)=3(3k+2)(k+1)\vdots 3(1)$

Nếu $7^n=3k+2$ thì:

$(7^n+1)(7^n+2)=(3k+3)(3k+4)=3(k+1)(3k+4)\vdots 3(2)$

Từ $(1);(2)$ suy ra $(7^n+1)(7^n+2)$ luôn chia hết cho $3$

1 tháng 12 2016

Gọi d là UCLN của 7n + 10 và 5n + 7

Ta có:

7n + 10 chia hết cho d => 35n + 50 chia hết cho d(nhân thêm 5)

5n + 7 chia hết cho d => 35n + 49 chia hết cho d ( nhân thêm 7)

=> 35n + 50 - ( 35n + 49) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

Mà d lớn nhất nên d = 1

hay (7n + 10 , 5n + 7) = 1(dpcm)