K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2017

theo mình nghĩ là như th61 này

\(2\cdot2^{99}-2^{99}=2^{99}\)

\(2^{99}=2\cdot2^{98}\)

\(2\cdot2^{98}-2^{98}=2^{98}\)

vậy tức là \(2^n-2^{n-1}=2^{n-1}\)

đến cuối bạn sẽ có \(2^3-2^2=4\)

4-2-1=1

2 tháng 4 2017

\(A=2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)\)

\(A=2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{100}\right)=2.\frac{49}{100}=\frac{49}{50}\)

6 tháng 4 2017

Cảm ơn bạn nhiều nha Nguyễn Tuấn Minh

6 tháng 7 2016

\(S=1+2+3+...+99+100\)

\(S=\left(100+1\right).\left[\left(100-1\right)+1\right]:2=5050\)

6 tháng 7 2016

Số lượng số hạng của tổng S là :

           \(\left(100-1\right):1+1=100\) ( số )

Tổng S có giá trị là :

            \(\frac{\left(100+1\right)\times100}{2}=5050\) 

                     Đáp số: \(5050\)

6 tháng 4 2017

Ta có :

\(\frac{1}{101}>\frac{1}{200}\)

\(\frac{1}{102}>\frac{1}{200}\)

\(\frac{1}{103}>\frac{1}{200}\)

\(.........\)

\(\frac{1}{200}=\frac{1}{200}\)

Cộng vế với vế ta được :

\(\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+.....+\frac{1}{200}>\frac{1}{200}+\frac{1}{200}+....+\frac{1}{200}\) (có 100 số hạng \(\frac{1}{200}\))\(=\frac{100}{200}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+\frac{1}{103}+.....+\frac{1}{200}>\frac{1}{2}\)

A=1-2-3+4+5-6-7+8+...+97-98-99+100

=>A=(1-2-3+4)+(5-6-7+8)+...+(97-98-99+100)

=>A=0+0+....+0=0

vậy A=0

B=1-2+2^2-2^3+...+2^100

=>2B=2-2^2+2^3-2^4+....+2^101

=>2B+B=1-2^101=3B

=>B=1-2^101/3

C= 2^100-2^99-2^98-...-2^2-2-1

=>C=2^100-(2^99+2^98+.....+2^2+2+1)

Đặt D=2^99+2^98+.....+2^2+2+1

=>2D=2^100+2^99+.....+2^3+2^2+2

=>2D-D=2^100-1=D

=>C=2^100-(2^100-1)=1

tick nha

16 tháng 1 2016

hic!ngày kia phải nộp rồi ! mọi người giúp mình nhanh nha!

 

4 tháng 12 2018

10 + (2x - 1) 2 : 3 = 13

=>    (2x - 1) 2 : 3 = 13 - 10

=>    (2x - 1) 2 : 3 = 3

=>    (2x - 1) 2      =  3 . 3 

=>    (2x - 1) 2      =  3 2  

=>              2x - 1 = 3 

=>                   2x = 3 + 1 

=>                   2x = 4

=>                      x = 2

4 tháng 12 2018

10 + (2x - 1)2 : 3 = 13 

=> (2x - 1)2 : 3 = 13 - 10

=> (2x - 1 )2 : 3 = 3

=>  (2x - 1)2      = 9

=>  (2x - 1)2      = 32

=>  2x  - 1         = 3

 => 2x                = 4

 => x    = 2

Vậy x = 2

19 tháng 2 2017

ai trả lời mình h cho

4 tháng 7 2018

M = \(\frac{1}{5}+\left(\frac{1}{5}\right)^2+\left(\frac{1}{5}\right)^3+...+\left(\frac{1}{5}\right)^{^{^{ }}50}\)

=> 5M = 1 + \(\frac{1}{5}+\left(\frac{1}{5}\right)^2+...+\left(\frac{1}{5}\right)^{49}\)

=> 5M - M = ( 1 + \(\frac{1}{5}+\left(\frac{1}{5}\right)^2+...+\left(\frac{1}{5}\right)^{49}\)) - ( \(\frac{1}{5}+\left(\frac{1}{5}\right)^2+\left(\frac{1}{5}\right)^3+...+\left(\frac{1}{5}\right)^{^{^{ }}50}\))

4M = 1 - \(\left(\frac{1}{5}\right)^{50}\)

=> M = \(\frac{1-\left(\frac{1}{5}\right)^{50}}{4}\)\(\frac{1}{4}\)