K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2022

Gọi x là hóa trị của Fe:
\(FeO\left(II\right)=x . 1=II . 1=\dfrac{II . 1}{1}=II\)  
=> Fe trong hợp chất FeO hóa trị II.
\(Fe_2O_3\left(II\right)=x . 2=II . 3=\dfrac{II . 3}{2}=III\) 
=> Fe trong hợp chất Fe2O3 hóa trị III.
 

`@` `\text {MgO}`

\(\text{PTK = 24 + 16 = 40 < amu>}\)

\(\%\text{O}=\dfrac{16\cdot100}{40}=40\%\)

Vậy, khối lượng `%` của `\text {O}` trong `\text {MgO}` là `40%`

`@` `\text {Fe}_2 \text {O}_3`

\(\text{PTK = }56\cdot2+16\cdot3=160\text{ }< \text{amu}\text{ }>\)

\(\%\text{Fe}=\dfrac{56\cdot2\cdot100}{160}=70\%\)

Vậy, khối lượng `%` của `\text {Fe}` trong `\text {Fe}_2 \text {O}_3` là `70%`

2 tháng 5 2023

thông Thái ghê ta

Câu 19a) Tính % khối lượng các nguyên tố trong hợp chất: CaSO4b) Cho các công thức hóa học: Na; Fe; Cl2; H2O; CO2; S, SO3.- Chất nào là đơn chất? Gọi tên các đơn chất đó.- Chất nào là hợp chất? Xác định hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất đó.Câu 20: Xác định hoá trị của các nguyên tố Mg, N có trong hợp chất sau: MgO; NH3 biết O hóa trị II và H hóa trị I. Câu21: a) Nguyên tố hoá học là gì?b) Gọi tên các nguyên tố có...
Đọc tiếp

Câu 19

a) Tính % khối lượng các nguyên tố trong hợp chất: CaSO4

b) Cho các công thức hóa học: Na; Fe; Cl2; H2O; CO2; S, SO3.

- Chất nào là đơn chất? Gọi tên các đơn chất đó.

- Chất nào là hợp chất? Xác định hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất đó.

Câu 20: Xác định hoá trị của các nguyên tố Mg, N có trong hợp chất sau: MgO; NH3 biết O hóa trị II và H hóa trị I.

 

Câu21:

a) Nguyên tố hoá học là gì?

b) Gọi tên các nguyên tố có kí hiệu hoá học sau: O, N, H, C

Câu 22 :Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 46, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14 hạt.

a.     Tính khối lượng của nguyên tử theo amu.

b.     Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử X và cho biết nguyên tố X nằm ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

 sos mấy bạn ơi. help me với:((((

0
13 tháng 12 2023

Br(I), Fe(III)

a: \(HBr:H\left(I\right);Br\left(I\right)\)

\(H_2S:H\left(I\right);S\left(II\right)\)

\(CH_4:C\left(IV\right);H\left(I\right)\)

b: \(Fe_2O_3:Fe\left(III\right);O\left(II\right)\)

\(CuO:O\left(II\right);Cu\left(II\right)\)

\(Ag_2O:O\left(II\right);Ag\left(I\right)\)

2 tháng 5 2023

Fe trong Fe(OH)3: hoá trị III

Ba trong BaCO3: hoá trị II

Cu trong Cu(NO3)2: hoá trị II

Mn trong MnO2: hoá trị IV

`@` `\text {Fe(OH)}_3`

Gọi `x` là hóa trị của Fe trong hợp chất trên.

`-` Trong hợp chất `\text {Fe(OH)}_3`, vì nhóm `\text {OH}` có hóa trị là `I`

`@` Theo qui tắc hóa trị: `\text {x = I.3} ``-> \text { x=3}`

Vậy, hóa trị của `\text {Fe}` trong `\text {Fe(OH)}_3` là `III`

`@` `\text {BaCO}_3`

Gọi `y` là hóa trị của Ba trong hợp chất trên.

`-` Trong hợp chất `\text {BaCO}_3`, vì nhóm `\text {CO}_3` có hóa trị là II

`@` Theo qui tắc hóa trị: `y*1=II*1 -> y=2`

Vậy, hóa trị của Ba trong phân tử `\text {BaCO}_3` là `II`

`@` `\text {Cu(NO}_3)_2`

Gọi `z` là hóa trị của Cu trong hợp chất trên.

`-` Trong phân tử `\text {Cu(NO}_3)_2`, có nhóm `\text {NO}_3` có hóa trị là I

`@` Theo qui tắc hóa trị: `z=1*2 -> z=2`

Vậy, hóa trị của Cu trong `\text {Cu(NO}_3)_2` là `II`

`@` `\text {MnO}_2`

Gọi `t` là hóa trị của Mn trong hợp chất

`-` Trong hợp chất `\text {MnO}_2`, có `\text {O}` có hóa trị II

`@` Theo qui tắc hóa trị: `t=II*2 -> t=4`

Vậy, hóa trị của Mn trong `\text {MnO}_2` là `IV`.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

`a,` \(K.L.P.T_{Fe_2O_3}=56.2+16.3=160< amu>.\) 

\(\%Fe=\dfrac{56.2.100}{160}=70\%\)

\(\%O=100\%-70\%=30\%\)

`b,`\(K.L.P.T_{CaCO_3}=40+12+16.3=100< amu>.\)

\(\%Ca=\dfrac{40.100}{100}=40\%\)

\(\%C=\dfrac{12.100}{100}=12\%\) 

\(\%O=100\%-40\%-12\%=48\%\)

`c,` \(K.L.P.T_{HCl}=1+35,5=36,5< amu>.\)

\(\%H=\dfrac{1.100}{36,5}\approx2,74\%\)

\(\%Cl=100\%-2,74\%=97,26\%\)

a: \(\%Fe=\dfrac{56\cdot2}{56\cdot2+16\cdot3}=70\%\)

=>%O=30%

b: \(\%Ca=\dfrac{40}{40+12+16\cdot3}=40\%\)

\(\%C=\dfrac{12}{100}=12\%\)

%O=100%-12%-40%=48%

c: %H=1/36,5=2,74%

=>%Cl=97,26%

`#3107.101107`

a)

Gọi ct chung: \(\text{A}^{\text{IV}}_{\text{n}}\text{O}^{\text{II}}_{\text{m}}\)

Theo quy tắc hóa trị: \(\text{IV}\cdot n=\text{II}\cdot m\rightarrow\dfrac{n}{m}=\dfrac{\text{II}}{\text{IV}}=\dfrac{1}{2}\)

`=> x = 1; y = 2`

`=>` \(\text{CTHH của X: AO}_2\)

b)

Khối lượng của O2 trong hợp chất X là:

\(16\cdot2=32\left(\text{amu}\right)\)

Mà O2 chiếm `50%` khối lượng

`=>` A cũng chiếm `50%` khối lượng còn lại

`=> A = O`2

Vậy, khối lượng của A là `32` amu

c)

Tên của nguyên tố A: Sulfur

KHHH của nguyên tố A: S.