K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2017

112 - ( 7 - x ) = 2 x -4

112 - ( 7 - x ) = -8

          7 - x  = 112 - (-8)

          7 - x  =  112 + 8

          7 - x = 120

               x = 7 - 120

              x   = 7 + (-120)

              x    = - 113

9 tháng 6 2017

=>112-7+x-2x+4=0

112-7+x(1-2)+4=0

105+x(-1)+4=0

-x+109=0

=>-x=-109

vậy x=-109

gái ma kết phải ik vs nhok ma kết

14 tháng 9 2023

a) \(\overline{12x05y}⋮\left(2;5\&9\right)\)

\(\Rightarrow y=0\left(\overline{12x05y}⋮\left(2;5\right)\right)\)\(\Rightarrow\overline{12x05y}=\overline{12x050}\)

\(\overline{12x050}⋮9\Rightarrow1+2+x+0+5+0=x+8⋮9\)

\(\Rightarrow x=1\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(1;0\right)\)

b) \(200-8\left(2x+7\right)=112\)

\(\Rightarrow200-16x-56=112\)

\(\Rightarrow16x=200-56-112\)

\(\Rightarrow16x=32\Rightarrow x=2\)

`# \text {DNamNgV}`

`a,`

Ta có:

- Số chia hết cho `2` là số có chữ số tận cùng là `0; 2; 4; 6; 8`

- Số chia hết cho `5` là số có chữ số tận cùng là `0; 5`

\(\Rightarrow\) Số chia hết cho cả `2` và `5` là số có chữ số tận cùng là 0

\(\Rightarrow y = 0\)

Vì số chia hết cho `9` là số có tổng các chữ số chia hết cho `9`

\(\Rightarrow\) `12 + 0 + 5 + 0 = 17`

Để \(\overline{12x05y\text{ }}⋮\text{ }9\) thì \(17+x\text{ }⋮\text{ }9\)

\(\Rightarrow x = 1\)

`b,`

`200 - 8(2x + 7) = 112`

\(\Rightarrow8\left(2x+7\right)=200-112\\ \Rightarrow8\left(2x+7\right)=88\\ \Rightarrow2x+7=88\div8\\ \Rightarrow2x+7=11\\ \Rightarrow2x=4\\ \Rightarrow x=2\)

Vậy, `x = 2.`

3 tháng 12 2023

trả lời giúp mình nhé.

Câu 1: 

a) Ta có: x-3 là ước của 13

\(\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(13\right)\)

\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)

hay \(x\in\left\{4;2;16;-10\right\}\)(thỏa mãn)

Vậy: \(x\in\left\{4;2;16;-10\right\}\)

b) Ta có: \(x^2-7\) là ước của \(x^2+2\)

\(\Leftrightarrow x^2+2⋮x^2-7\)

\(\Leftrightarrow x^2-7+9⋮x^2-7\)

mà \(x^2-7⋮x^2-7\)

nên \(9⋮x^2-7\)

\(\Leftrightarrow x^2-7\inƯ\left(9\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-7\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

mà \(x^2-7\ge-7\forall x\)

nên \(x^2-7\in\left\{1;-1;3;-3;9\right\}\)

\(\Leftrightarrow x^2\in\left\{8;6;10;4;16\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{2\sqrt{2};-2\sqrt{2};-\sqrt{6};\sqrt{6};\sqrt{10};-\sqrt{10};2;-2;4;-4\right\}\)

mà \(x\in Z\)

nên \(x\in\left\{2;-2;4;-4\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{2;-2;4;-4\right\}\)

Câu 2: 

a) Ta có: \(2\left(x-3\right)-3\left(x-5\right)=4\left(3-x\right)-18\)

\(\Leftrightarrow2x-6-3x+15=12-4x-18\)

\(\Leftrightarrow-x+9+4x+6=0\)

\(\Leftrightarrow3x+15=0\)

\(\Leftrightarrow3x=-15\)

hay x=-5

Vậy: x=-5

20 tháng 1 2021

mk mới lớp 6 thui, sao bn lại giải phần b câu 1 kiểu này

31 tháng 12 2015

a, 123 - 5 ( x + 4 ) = 38

=> 5(x+4)=123-38

=> 5(x+4)=85

=> x+4=85:5

=>x+4=17

=>x=17-4

=>x=13

b, ( 3x - 2) . 73 = 2 . 74

=> (3x-16).343=4802

=> 3x-16=4802:343

=>3x-16=14

=>3x=14+16

=>3x=30

=>x=30:3

=>x=10

c, 5x+3 - 13 = 112

=> 5x+3=112+13

=>5x+3=125

=> 5x+3=53

=> x+3=3

=>x=3-3

=>x=0

 

 

 

31 tháng 12 2015

a,x=13

b,x=10

c,x=0

29 tháng 4 2018

31 tháng 12 2015

a, Cho x cho hết cho 112;140 mà 10<x<20

=>BCNN(112;140) và 10<x<20

Ta có : 112=24.7

            140=22.5.7

=>BCNN(112;140)=24.5.7=560

HET BT ROI 

31 tháng 12 2015

b,2x+3=9

=>2x=9-3=6

=>x=6÷2=3

×=3

a, sai đề rồi 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 4 2023

Lời giải:

$2^{x-1}+2^x+2^{x+1}=112$

$2^{x-1}+2^{x-1}.2+2^{x-1}.2^2=112$

$2^{x-1}(1+2+2^2)=112$

$2^{x-1}.7=112$

$2^{x-1}=112:7=16=2^4$

$\Rightarrow x-1=4$

$\Rightarrow x=5$

\(4\left(3-2x^2\right)-96:\left(-8\right)=112\)

=>\(4\left(3-2x^2\right)+12=112\)

=>\(4\left(3-2x^2\right)=100\)

=>\(3-2x^2=25\)

=>\(2x^2=-22\)

=>\(x^2=-11\)(vô lý)

Vậy: \(x\in\varnothing\)

2 tháng 12 2023

Để giải phương trình này, ta cần chuyển vế và rút gọn:

⇔⇔⇔⇔​4(3−2x2)+896​=11212−8x2+12=112−8x2=88x2=−11x=±−11​​