K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
20 tháng 6 2021

a) \(A=\frac{2x-3}{4}\)có giá trị nhỏ nhất khi \(2x-3\)có giá trị nhỏ nhất. 

Suy ra \(x=0\).

b) \(B=\frac{5}{3x-7}\)có giá trị lớn nhất suy ra \(3x-7\)có giá trị dương nhỏ nhất. 

Suy ra \(3x-7>0\Leftrightarrow x>\frac{7}{3}\)do đó giá trị tự nhiên nhỏ nhất của \(x\)là \(x=3\).

Bài tập 3. Với giá trị nào của số tự nhiên a thì     \(\frac{5\cdot a-17}{4\cdot a-23}\)có giá trị lớn nhất.Bài tập 4. Tìm số tự nhiên n để phân số B = \(\frac{10\cdot n-3}{4\cdot n-10}\) đạt giá trị lớn nhất. Tìmgiá trị lớn nhất đó.Bài tập 5. Tìm số tự nhiên n để phân số \(\frac{7\cdot n-8}{2\cdot n-3}\) có giá trị lớn nhất.Bài tập 6. Tìm x để phân số \(\frac{1}{x^2+1}\) có giá trị lớn...
Đọc tiếp

Bài tập 3. Với giá trị nào của số tự nhiên a thì     \(\frac{5\cdot a-17}{4\cdot a-23}\)có giá trị lớn nhất.

Bài tập 4. Tìm số tự nhiên n để phân số B = \(\frac{10\cdot n-3}{4\cdot n-10}\) đạt giá trị lớn nhất. Tìm

giá trị lớn nhất đó.
Bài tập 5. Tìm số tự nhiên n để phân số \(\frac{7\cdot n-8}{2\cdot n-3}\) có giá trị lớn nhất.
Bài tập 6. Tìm x để phân số \(\frac{1}{x^2+1}\) có giá trị lớn nhất.
Bài tập 7. Tìm giá trị nhỏ nhất của của biểu thức sau: A= \(\frac{6\cdot n-1}{3\cdot n-2}\) (với n là số nguyên )

Bài tập 8: cho phân số A= \(\frac{n+1}{n-3}\) . Tìm n để có giá trị lớn nhất.
Bài tập 9: ho phân số: p= \(\frac{6\cdot n+5}{3\cdot n+2}\) (n \(\in\)  N Với giá trị nào của n thì phân số p
có giá trị lớn nhất? tìm giá trị lớn nhất đó.

0
30 tháng 6 2018

1/a) Ta có: \(A=x^4+\left(y-2\right)^2-8\ge-8\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y-2=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=2\end{cases}}\)

Vậy GTNN của A = -8 khi x=0, y=2.

b) Ta có: \(B=|x-3|+|x-7|\)

\(=|x-3|+|7-x|\ge|x-3+7-x|=4\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge3\\x\le7\end{cases}}\Rightarrow3\le x\le7\)

Vậy GTNN của B = 4 khi \(3\le x\le7\)

2/ a) Ta có: \(xy+3x-7y=21\Rightarrow xy+3x-7y-21=0\)

\(\Rightarrow x\left(y+3\right)-7\left(y+3\right)=0\Rightarrow\left(x-7\right)\left(y+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=7\\y=-3\end{cases}}\)

b) Ta có: \(\frac{x+3}{y+5}=\frac{3}{5}\)và \(x+y=16\)

Áp dụng tính chất bằng nhau của dãy tỉ số, ta có:

\(\frac{x+3}{y+5}=\frac{3}{5}\Rightarrow\frac{x+3}{3}=\frac{y+5}{5}=\frac{x+y+8}{8}=\frac{16+8}{8}=\frac{24}{8}=3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x+3}{3}=3\Rightarrow x+3=9\Rightarrow x=6\\\frac{y+5}{5}=3\Rightarrow y+5=15\Rightarrow y=10\end{cases}}\)

Bài 3: đề không rõ.

30 tháng 6 2018

Bài 1:\(a,A=x^4+\left(y-2\right)^2-8\)

Có \(x^4\ge0;\left(y-2\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow A\ge0+0-8=-8\)

Dấu "=" xảy ra khi \(MinA=-8\Leftrightarrow x=0;y=2\)

\(b,B=\left|x-3\right|+\left|x-7\right|\)

\(\Rightarrow B=\left|x-3\right|+\left|7-x\right|\)

\(\Rightarrow B\ge\left|x-3+7-x\right|\)

\(\Rightarrow B\ge\left|-10\right|=10\)

Dấu "=" xảy ra khi \(MinB=10\Leftrightarrow3\le x\le7\Rightarrow x\in\left(3;4;5;6;7\right)\)

6 tháng 3 2019

a) vì \(\frac{2a-3}{4}\in N\)

Nên giá trị nhỏ nhất của phân số trên sẽ bằng 0

ta có: \(\frac{2a-3}{4}=0\)

\(\Rightarrow2a-3=0\)

\(\Rightarrow2a=3\)

\(\Rightarrow a=\frac{3}{2}\)

b) vì \(\frac{5}{3a-7}\in N\)

Nên giá trị nhỏ nhất của phân số trên sẽ bằng 0

ta có: \(\frac{5}{3a-7}=0\)

\(\Rightarrow3a-7=\frac{5}{0}\)(vô lí vì mẫu số luôn khác 0)

VẬY \(a=\varnothing\)

12 tháng 2 2016

ai làm giúp mìnk vs!!!

12 tháng 2 2016

help me!!!!!!!!!

3 tháng 8 2018

Ta có : \(\frac{5n+7}{n-3}=\frac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left(5n+7\right)3=5\left(n-3\right)\)

\(\Leftrightarrow15n+21=5n-15\)

\(\Leftrightarrow15n-5x=-15-21\)

\(\Leftrightarrow10n=-36\)

\(\Leftrightarrow n=-\frac{18}{5}\)

3 tháng 8 2018

\(b,A\inℕ\Rightarrow5n+7⋮n-3\)

\(\Rightarrow5n-15+22⋮n-3\)

\(\Rightarrow5(n-3)+22⋮n-3\)

\(\Rightarrow22⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ(22)=[\pm1,\pm2,\pm11,\pm22]\)

bạn tự vẽ bảng

1 tháng 9 2020

1) Thay x = 38 vào p ta có P = \(\frac{38+64}{38-36}=\frac{102}{2}=51\)

b) Khi P = 101 => \(\frac{x+64}{x-36}=101\)

=> x + 64 = 101(x -36)

=> x + 64 = 101x - 3636

=> 101x - x = 3636 + 64

=> 100x = 3700

=> x = 37

c) Ta có P = \(\frac{x+64}{x-36}=\frac{x-36+100}{x-36}=1+\frac{100}{x-36}\)

Vì 1 là số tự nhiên => \(\frac{100}{x-36}\inℕ^∗\Leftrightarrow100⋮x-36\Rightarrow x-36\inƯ\left(100\right)\)

=> X - 36 \(\in\left\{1;2;4;5;10;20;25;50;100\right\}\)

=> \(x\in\left\{37;38;40;41;46;56;61;86;136\right\}\)

2) a) Thay x = 26 vào B ta có B = \(64:\left(26-16\right)=64:10=6,4\) 

b) Khi B = 80

=> 64(x - 16) = 80

=> x - 16 = 1,25

=> x = 17,25

c) Để B đạt GTLN

=> x - 16 đạt GTNN

mà x - 6 khác 0

=> x - 16 = 1 

=> x = 17

Khi đó B = 64 : (17 - 16) = 64

Vậy GTLN của B là 64 khi x = 1

4 tháng 7 2023

1) Thay x = 38 vào p ta có P = 38+6438−36=1022=51

b) Khi P = 101 => �+64�−36=101

=> x + 64 = 101(x -36)

=> x + 64 = 101x - 3636

=> 101x - x = 3636 + 64

=> 100x = 3700

=> x = 37

c) Ta có P = �+64�−36=�−36+100�−36=1+100�−36

Vì 1 là số tự nhiên => 100�−36∈N∗⇔100⋮�−36⇒�−36∈Ư(100)

=> X - 36 ∈{1;2;4;5;10;20;25;50;100}

=> �∈{37;38;40;41;46;56;61;86;136}

2) a) Thay x = 26 vào B ta có B = 64:(26−16)=64:10=6,4 

b) Khi B = 80

=> 64(x - 16) = 80

=> x - 16 = 1,25

=> x = 17,25

c) Để B đạt GTLN

=> x - 16 đạt GTNN

mà x - 6 khác 0

=> x - 16 = 1 

=> x = 17

Khi đó B = 64 : (17 - 16) = 64

Vậy GTLN của B là 64 khi x = 1

14 tháng 8 2015

gọi p/s là a/b ( a ; b ) = 1

ta có : a/b . 2/3 = 2a/3b thuộc N (1)

a/b . 4/5 = 4a/5b thuộc N (2)

a/b . 6/7 = 6a/7b thuộc N (3)

từ (1) => 2 : hết cho b ( 2a : hết cho 3b mà (2;3) = 1 => 2a : hết cho b mà (a;b)=1 => 2 : hết cho b)

(2) => 4 : hết cho b ( 4a : hét cho 5b mà ( 4;5)=1 => 4a : hết cho b mà (a;b) = 1 => 4 : hết cho b )

(3) => 6 : hết cho b ( 6a : hết cho 7b mà ( 6;7)=1 => 6a : hết cho b mà (a;b) = 1 => 6 : hết cho b)

từ (1) => a : hết cho 3 ( 2a : hết cho 3 và ( 2 ;3)= 1)

(2) => a : hết cho 5 ( 4a : hết cho 5 và ( 4;5) = 1)

(3) => a : hết cho 7 ( 6a : hêts cho 7 và ( 6;7)=1)

để a/b nhỏ nhất thì a thuộc BCNN( 3 ; 5 ;7) = 105 , b thuộc ƯCLN( 2 ; 4 ;6 )= 12

=> a/b = 105/12

4 tháng 4 2017

gọi p/s là a/b ﴾ a ; b ﴿ = 1

ta có : a/b . 2/3 = 2a/3b thuộc N ﴾1﴿

a/b . 4/5 = 4a/5b thuộc N ﴾2﴿

a/b . 6/7 = 6a/7b thuộc N ﴾3﴿

từ ﴾1﴿ => 2 : hết cho b ﴾ 2a : hết cho 3b mà ﴾2;3﴿ = 1 => 2a : hết cho b mà ﴾a;b﴿=1 => 2 : hết cho

b﴿ ﴾2﴿ => 4 : hết cho b ﴾ 4a : hét cho 5b mà ﴾ 4;5﴿=1 => 4a : hết cho b mà ﴾a;b﴿ = 1 => 4 : hết cho

b ﴿ ﴾3﴿ => 6 : hết cho b ﴾ 6a : hết cho 7b mà ﴾ 6;7﴿=1 => 6a : hết cho b mà ﴾a;b﴿ = 1 => 6 : hết cho

b﴿ từ ﴾1﴿ => a : hết cho 3 ﴾ 2a : hết cho 3 và ﴾ 2 ;3﴿= 1﴿

﴾2﴿ => a : hết cho 5 ﴾ 4a : hết cho 5 và ﴾ 4;5﴿ = 1﴿

﴾3﴿ => a : hết cho 7 ﴾ 6a : hết cho 7 và ﴾ 6;7﴿=1﴿

để a/b nhỏ nhất thì a thuộc BCNN﴾ 3 ; 5 ;7﴿ = 105 , b thuộc ƯCLN﴾ 2 ; 4 ;6 ﴿= 12

=> a/b = 105/12