K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2020

lam on giai nhanh gium minh cai a minh dang can gap huhuhuhu

13 tháng 2 2020

a) 3 chia hết cho n+5 ==> n+5 thuộc Ư(3)={-1;1;-3;3}

==> n+5=-1 ==> n=-6

       n+5=1 ==> n=-4

       n+5=-3 ==> n=-8

       n+5=3 ==> n=-2

==> n = {-6;-4;-8;-2}

vs kết quả này thì n thuộc Z nhé bạn

1 tháng 2 2017

a.n + 7 chia hết cho n+2

=> n + 2 + 5 chia hết cho n+2

=> 5 chia hết cho n+2

=> n + 2 thuộc tập hợp các số : 5;-5;1;-1

=> n thuộc tập hợp các số : 3;-7;-1;-3

b.9-n chia hết cho n-3

=> 6 - n - 3 chia hết cho n-3

=> 6 chia hết cho n-3

=> n -3 thuộc tập hợp các số : 1;-1;6;-6

=> n thuộc tập hợp các sô : 4;2;9;-3

Giải hết ra dài lắm

k mk nha

2 tháng 1 2017

a, 1 hoặc 5

2 tháng 1 2017

a) vi n chia het cho n nen n+5 chia het cho n khi 5 chia het cho n

do do n thuoc U(5)={1;5}

vay n=1 hoac n=5

xin loi nhe tu tu roi minh giai tiep nhe

a, Tìm n thuộc Z, biết n+2 chia hết cho n-1 - Nguyễn Thủy Tiên

13 tháng 4

Bài 1

n + 2 ⋮ n + 1

n + 1 + 1 ⋮ n + 1

            1 ⋮ n + 1

n + 1 \(\in\) Ư(1) = {-1; 1}

\(\in\) {-2; 0}

Vì n \(\in\) N nên n = 0

Vậy n = 0

 

13 tháng 4

Bài 2:

2n + 7  ⋮ n + 1

2(n + 1) + 5 ⋮ n + 1 

                5 ⋮ n + 1

         n + 1  \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

        n \(\in\) {-6; -2; 0; 4}

Vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {0; 4}

Vậy n \(\in\) {0; 4}

21 tháng 12 2018

\(n+2⋮3n+5\)

\(\Rightarrow3\left(n+2\right)⋮3n+5\)

\(\Rightarrow3n+5+1⋮3n+5\)

\(\Rightarrow1⋮3n+5\)

\(\Rightarrow3n+5\in\left\{1,-1\right\}\)

\(\Rightarrow n=-2\)(loại)

\(3n+7⋮n-2\)

\(\Rightarrow2\left(3n+7\right)⋮n-2\)

\(\Rightarrow6n+14⋮n-2\)

\(\Rightarrow3\left(n-2\right)+20⋮n-2\)

\(\Rightarrow20⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\in\left\{20,1,10,2,5,4,-20,-1,-10,-2,-5,-4\right\}\)

...(như câu a)

22 tháng 12 2018

câu b đâu

9 tháng 12 2016

a, n-7 chia hết cho 2n

=> 2(n-7) chia hết cho 2n

mà 2n chia hết cho 2n nên

2(2n-7)-2n chia hết cho 2n

=> 2n-14 -2n chia hết cho 2n

=> -14 chia hết cho 2n

vậy 2n thuộc ước của 14

=> 2n=1,2,7,14

=>n= 1/2,1,7/2,7