K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2018

Vì  nên ta xét các th sau:(các th 1,2 thì bn thay vào pt nhé)

TH1: x = 0 

TH2: x = 1

TH3: x > 1

\(\Leftrightarrow\left(\frac{2}{5}\right)^x+\left(\frac{3}{5}\right)^x=1\left(1\right)\)

Vì \(\left(\frac{2}{5}\right)^x< \frac{2}{5};\left(\frac{3}{5}\right)^x< \frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{2}{5}\right)^x+\left(\frac{3}{5}\right)^x< 1\)trái vói (1)

=> Vói x > 1 thì ptvn

25 tháng 7 2018

- Nếu x = 0 => 1+1=1 (loại)

- Nếu x = 1 => 2+3=5 (đúng)

- Nếu x > 1, ta có: \(2^x+3^x=5^x\Rightarrow\frac{2^x+3^x}{5^x}=\frac{5^x}{5^x}\Rightarrow\left(\frac{2}{5}\right)^x+\left(\frac{3}{5}\right)^x=1\left(1\right)\)

Mà x>1 thì \(\left(\frac{2}{5}\right)^x< \left(\frac{2}{5}\right)^1=\frac{2}{5};\left(\frac{3}{5}\right)^x< \frac{3}{5}\Rightarrow\left(\frac{2}{5}\right)^x+\left(\frac{3}{5}\right)^x< \frac{2}{5}+\frac{3}{5}=1\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => mâu thuẫn => với x > 1 không có số nào thỏa mãn

Vậy x = 1 

7 tháng 8 2017

x=1

Đúng thì k nhé!

5 tháng 1 2017

2x hay 2^x vậy ?

5 tháng 1 2017

2^x+3^x=5^x (1)

dễ thấy x=1 là nghiệm của pt (1)

vì x là số tự nhiên,chia cả 2 vế (1) cho 5^x 

(1) <=> (2^x+3^x)/5^x=1

<=>(2/5)^x+(3/5)^x=1

xét x<1 thì (2/5)^x+(3/5)^x < 2/5 + 3/5 <1 ,loại

xét x>1 thì (2/5)^x+(3/5)^x > 2/5 + 3/5 > 1,loại

Vậy x=1

1 tháng 5 2019

Chia cả 2 vế phương trình cho 5x ta được phương trình mới :

\(\left(\frac{2}{5}\right)^x+\left(\frac{3}{5}\right)^x=1\)   (1)

Với x = 0 thì vế trái của (1) bằng 2 => loại

Với x = 1 thì vế trái của (1) bằng 1 => đúng

Với \(x\ge2\)thì \(\left(\frac{2}{5}\right)^x< \frac{2}{5};\left(\frac{3}{5}\right)^x< \frac{3}{5}\Rightarrow\left(\frac{2}{5}\right)^x+\left(\frac{3}{5}\right)^x< \frac{2}{5}+\frac{3}{5}=1\)( loại )

Vậy x = 1 là số tự nhiên duy nhất thỏa mãn điều kiện đề bài.

10 tháng 5 2017

x = 1 hoac x = 0

10 tháng 5 2017

đáp án là 1

4 tháng 3 2020

Viết phương trình dưới dạng :

\(\left(\frac{2}{5}\right)^x+\left(\frac{3}{5}\right)^x=1\left(1\right)\)

+)Với \(x=0\) thì vế trái của \(\left(1\right)\) bằng \(2\) \(,\) loại

+)Với \(x=1\) thì vế trái của \(\left(1\right)\) bằng \(1\) \(,\) thỏa mãn

+)Với \(x\) \(\geq\) \(2\) thì \(\left(\frac{2}{5}\right)^x< \frac{2}{5};\left(\frac{3}{5}\right)^x< \frac{3}{5}\) nên:

  \(\left(\frac{2}{5}\right)^x+\left(\frac{3}{5}\right)^x< \frac{2}{5}+\frac{3}{5}=1\) \(,\) loại

Vậy nghiệm duy nhất của phương trình là  \(x=1\)

2:

a: 5/x-y/3=1/6

=>\(\dfrac{15-xy}{3x}=\dfrac{1}{6}\)

=>\(\dfrac{30-2xy}{6x}=\dfrac{x}{6x}\)

=>30-2xy=x

=>x(2y+1)=30

=>(x;2y+1) thuộc {(30;1); (-30;-1); (10;3); (-10;-3); (6;5); (-6;-5)}

=>(x,y) thuộc {(30;0); (-30;-1); (10;1); (-10;-2); (6;2); (-6;-3)}

b: x/6-2/y=1/30

=>\(\dfrac{xy-12}{6y}=\dfrac{1}{30}\)

=>\(\dfrac{5xy-60}{30y}=\dfrac{y}{30y}\)

=>5xy-60=y

=>y(5x-1)=60

=>(5x-1;y) thuộc {(-1;-60); (4;15); (-6;-10)}(Vì x,y là số nguyên)

=>(x,y) thuộc {(0;-60); (1;15); (-1;-10)}

12 tháng 7 2023

bài 1 ???

loading...

b: 4/x+y/3=5/6

=>\(\dfrac{12+xy}{3x}=\dfrac{5}{6}=\dfrac{5x}{6x}\)

=>24+2xy=5x

=>5x-2xy=24

=>x(5-2y)=24

=>x(2y-5)=-24

=>(x;2y-5) thuộc {(24;-1); (-24;1); (8;-3); (-8;3)}(Vì x và y là số nguyên)

=>(x,y) thuộc {(24;2); (-24;3); (8;1); (-8;1)}