K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2016

=8 tick tớ nhé tớ tick cậu rồi 

27 tháng 1 2016

tick mình rồi mk tick cho

4 tháng 4 2018

a : 5

b : 15 

5 tháng 6 2018

 Trong một số trường hợp, có thể sử dụng mối quan hệ đặc biệt giữa ƯCLN, BCNN và tích của hai số nguyên dương a, b, đó là : ab = (a, b).[a, b], trong đó (a, b) là ƯCLN và [a, b] là BCNN của a và b. Việc chứng minh hệ thức này không khó : Theo định nghĩa ƯCLN, gọi d = (a, b) => a = md ; b = nd với m, n thuộc Z+ ; (m, n) = 1 (*) Từ (*) => ab = mnd2 ; [a, b] = mnd => (a, b).[a, b] = d.(mnd) = mnd2 = ab => ab = (a, b).[a, b] .

5 tháng 6 2018

BCNN chia hết cho ƯCLN   
chắc vậy

Hai hay nhiều số có ƯCLN bằng 1 gọi là các số nguyên tố cùng nhau. ... Nếu chia a  b cho d thì thương của chúng là những số nguyên tố cùng nhau. *Mối quan hệ đặc biệt giữa ƯCLN của 2 số a, b (kí hiệu (a,b)) và BCNN của 2 số a, b (kí hiệu [a, b]) với tích của 2 số a  b là: a 

13 tháng 8 2016

Vì 1995 chia hết cho a và 1998 chia hết cho a a = 1 hoặc a = 3

từ đó b = 1995 ; c = 1998 hoặc b = 665 ; c = 666

Chúc bạn học tốt 

13 tháng 8 2016

vì 1995 chia hết cho a và 1998 chia hết cho a => a = 1 hoặc a = 3

Từ ₫ó : b = 1995 , c =1998 hoặc b=665 , c=666

7 tháng 12 2017

42 và 14

9 tháng 12 2017

viết đầy đủ cách làm cho mình cái bạn

24 tháng 11 2016

Từ dữ liệu đề bài cho, ta có :

+ Vì ƯCLN(a, b) = 15, nên ắt tồn tại các số tự nhiên m và n khác 0, sao cho:

a = 15m; b = 15n                                 (1)

và ƯCLN(m, n) = 1                             (2)

+ Vì BCNN(a, b) = 300, nên theo trên, ta suy ra :

+ Vì a + 15 = b, nên theo trên, ta suy ra :

   

Trong các trường hợp thoả mãn các điều kiện (2) và (3), thì chỉ có trường hợp : m = 4, n = 5 là thoả mãn điều kiện (4).

Vậy với m = 4, n = 5, ta được các số phải tìm là :   a = 15 . 4 = 60;   b = 15 . 5 = 75

12 tháng 7 2017

45 = 3.3.5

204=2.2.3.17

126=2.7.9

ƯCLN= không có

BCNN=2.2.3.3.5.7.9.17=345780

12 tháng 7 2017

mik cũng ko nhớ rõ nữa nếu đúng thì k nếu sai bỏ qua nha.

45 =3. 5

204 = 2. 3 .17

126 = 2 . 7. 9

ƯCLN (45;204;126)= KO CÓ

BCNN (45;204;126)= 22.33.5 .7.9.17

13 tháng 8 2016

Theo đề bài ta có:

 BCNN(a,b)=60

Mà a.b=360

=>BCNN  x  ƯCLN =360

=>60  x ƯCLN =360

=>ƯCLN =360 : 60

=>ƯCLN=6

Vậy a=60,b=6

Tích ch0 m nha

13 tháng 8 2016

ta có : BCNN(a,b) . ƯCLN(a,b) = a.b

=> 60 . ƯCLN(a,b) = 360

ƯCLN(a,b) = 360:60

ƯCLN(a,b)= 6

Đặt a= 6L ; b=6k  [ƯCLN(L;k) = 1]

Ta có : 6.L.6.k = 36.L.k = 360

=> L.k=360:36 = 10

L ! 1         10             2               5

k ! 10         1             5              2

Nếu L =1 ;  k=10 thì  a =6 ; b= 60

Nếu L =10 ;  k=1 thì  a =60 ; b= 6

Nếu L =2 ;  k=5 thì  a = 12; b= 30

Nếu L =5 ;  k=2  thì  a =30 ; b= 12