K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2018

 Trong một số trường hợp, có thể sử dụng mối quan hệ đặc biệt giữa ƯCLN, BCNN và tích của hai số nguyên dương a, b, đó là : ab = (a, b).[a, b], trong đó (a, b) là ƯCLN và [a, b] là BCNN của a và b. Việc chứng minh hệ thức này không khó : Theo định nghĩa ƯCLN, gọi d = (a, b) => a = md ; b = nd với m, n thuộc Z+ ; (m, n) = 1 (*) Từ (*) => ab = mnd2 ; [a, b] = mnd => (a, b).[a, b] = d.(mnd) = mnd2 = ab => ab = (a, b).[a, b] .

5 tháng 6 2018

BCNN chia hết cho ƯCLN   
chắc vậy

Hai hay nhiều số có ƯCLN bằng 1 gọi là các số nguyên tố cùng nhau. ... Nếu chia a  b cho d thì thương của chúng là những số nguyên tố cùng nhau. *Mối quan hệ đặc biệt giữa ƯCLN của 2 số a, b (kí hiệu (a,b)) và BCNN của 2 số a, b (kí hiệu [a, b]) với tích của 2 số a  b là: a 

5 tháng 6 2017

Một dạng toán về ước chung lớn nhất và bội chung nhỏ nhất, ước và bội - Giáo Án, Bài Giảng

5 tháng 6 2017

Có UCLN(a;b).BCNN(a;b)=a.b
=) UCLN(a;b)=\(\frac{a.b}{BCNN\left(a;b\right)}\)hay BCNN(a;b)=\(\frac{a.b}{UCLN\left(a;b\right)}\)

24 tháng 11 2016

Từ dữ liệu đề bài cho, ta có :

+ Vì ƯCLN(a, b) = 15, nên ắt tồn tại các số tự nhiên m và n khác 0, sao cho:

a = 15m; b = 15n                                 (1)

và ƯCLN(m, n) = 1                             (2)

+ Vì BCNN(a, b) = 300, nên theo trên, ta suy ra :

+ Vì a + 15 = b, nên theo trên, ta suy ra :

   

Trong các trường hợp thoả mãn các điều kiện (2) và (3), thì chỉ có trường hợp : m = 4, n = 5 là thoả mãn điều kiện (4).

Vậy với m = 4, n = 5, ta được các số phải tìm là :   a = 15 . 4 = 60;   b = 15 . 5 = 75

2 tháng 2 2019

Để tìm UCLN bạn thực hiện theo các bước sau

Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.

Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung

Bước 3: Nhân số nguyên tố chung với tích mũ chung nhỏ nhất trong 2 số  sẽ được UCLN cần tìm.

2 tháng 2 2019

Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó.

Bội chung nhỏ nhất (BCNN) của hai hay nhiều số là số lớn nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó.

+ Cho ƯCLN (a, b) = d. Nếu chia a và b cho d thì thương của chúng là những số nguyên tố cùng nhau.

* Mối quan hệ đặc biệt giữa ƯCLN của 2 số a, b (kí hiệu (a,b)) và BCNN của 2 số a, b (kí hiệu [a, b]) với tích của 2 số a và b là:

                              a . b = (a, b) . [a, b].

* Chứng minh: Đặt (a, b) = d => a = md và b = nd. Với m,n∈N∗m,n∈N∗,    (m. n) = 1. Từ (I)  => ab = mnd2; [a, b] = mnd => (a, b) . [a, b] = d . (mnd) = mnd2 = ab.

Vậy ab = (a, b) [a, b].       (ĐPCM)


Đọc kĩ nhé!

22 tháng 12 2016

Ta có:
BCNN và ƯCNN của cùng 2 số luôn chia hết cho nhau

=> 5 chia hết cho UWCLN(a,b)

UWCLN(a,b) thuộc {1;5}

Xét ƯCLN(a,b) = 1 => a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau và có BCNN là 6

Ư(6) = {1;2;3;6}

Nhận thấy trong các số trên chỉ có 1 và 6 thỏa mãn điều kiện 

Xét ƯCLN(a,b) = 5 => a và b chi hết cho 5 và có BCNN là 10

Ước chia hết cho 5 của 10 là : 10,5

Ta thấy chỉ có cặp a,b là 5 và 10

=> a = 5

     b = 10

Lưu ý : các số a và b có thể đổi chỗ cho nhau.

28 tháng 1 2022

ko có

28 tháng 1 2022

Đều phân tích ra thừa số nguyên tố , hết !

12 tháng 7 2017

45 = 3.3.5

204=2.2.3.17

126=2.7.9

ƯCLN= không có

BCNN=2.2.3.3.5.7.9.17=345780

12 tháng 7 2017

mik cũng ko nhớ rõ nữa nếu đúng thì k nếu sai bỏ qua nha.

45 =3. 5

204 = 2. 3 .17

126 = 2 . 7. 9

ƯCLN (45;204;126)= KO CÓ

BCNN (45;204;126)= 22.33.5 .7.9.17