K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2023

Bài 1 : 

a) A= (1;2;3;4;5)

b) B= ( 63;64;65;66;67;68;69;70)

Bài 2 :

a) 10x-5 = 11.5-10

10x-5 = 55-10

10x=45+5

10x=50

x=5

b) 27-3x=9.2-3

27-3x = 18-3

27-3x=15

3x=27-15

3x=12

x=4

c) 4x-15=12:12

4x-15=1

4x=16

x=4

d) 2+13x=14.2

13x=28-2

13x=26

x=2

15 tháng 9 2023

a) \(10x-5=45\)

\(10x=40\)

\(x=4\)

b) \(27-3x=15\)

\(3x=27-15=12\)

\(x=\dfrac{12}{3}=4\)

c) \(4x-15=1\)

\(4x=16\)

\(x=\dfrac{16}{4}=4\)

d) \(2+13x=28\)

\(13x=26\)

\(x=\dfrac{26}{13}=2\)

11 tháng 5 2023

Ta có: a.b = c.(a + b) => a.b + c^2 = c.(a + b + c)

Do a và c nguyên tố cùng nhau nên (a, c) = 1. Từ đó suy ra (a^2, c) = 1 và (b^2, c) = 1.

Mà a.b + c^2 = c.(a + b + c) nên ta có:

a.b + c^2 ≡ 0 (mod c)

a.b ≡ -c^2 (mod c)

a.b ≡ 0 (mod c)

Vì (a, c) = 1 nên ta có (b, c) = 1.

Từ a.b = c.(a + b) và (a, c) = 1, suy ra a|b. Đặt b = a.k (k là số tự nhiên).

Thay vào a.b = c.(a + b), ta được:

a^2.k = c.(a + a.k) => k = c/(a^2 - c)

Vì k là số tự nhiên nên a^2 - c | c. Nhưng (a, c) = 1 nên a^2 - c không chia hết cho c. Do đó a^2 - c = 1.

Từ đó suy ra c = a^2 - 1.

Vậy a.b.c = a^2.b - b là số chính phương.

30 tháng 11 2023

Viết  lời giải ra giúp mình nhé !

 

16 tháng 2 2019

giả sử tồn tại các số nguyên t/m:

abc+a=1333.............

xét từng điều kiện ta có

abc+a=a(bc+1)=1333

abc+b=b(ac+1)=1335

abc+c=c(ab+1)=1341

chỉ có 2 số lẻ mới là tích của 1 số lẻ=>a,b,c lẻ=>abc lẻ

=>abc+a chẵn khác 1333(số lẻ)

CM tương tụ vs 2 th khác

=> ko tồn tại a,b,c thỏa mãn

16 tháng 2 2019

cho mik nha bn

6 tháng 8 2023

a) \(C=\left\{1;2;3;4;5\right\}\\ \\ D=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\)

b) Từ hai kết quả ở câu a ta có 7 thuộc tập hợp D nhưng không thuộc tập hợp C

15 tháng 1 2023

a) Dễ thấy P = 102120 + 2120

= 102120 + 212.10

= 10(102119 + 212) 

=> P \(⋮10\)

Lại có P = 102120 + 2120

= 10(102119 + 212)

= 10.(1000...00 + 212) 

         2119 số 0

= 10.1000...0212

          2116 số 0

Tổng các chữ số của số S = 1000...0212 (2116 chữ số 0)

là 1 + 0 + 0 + 0 +.... + 0 + 2 + 1 + 2 (2116 hạng tử 0)

= 1 + 2 + 1 + 2 = 6 \(⋮3\)

=> S \(⋮3\Rightarrow P=10S⋮3\)

mà \(\left\{{}\begin{matrix}P⋮10\\P⋮3\\\left(10,3\right)=1\end{matrix}\right.\Rightarrow P⋮10.3\Rightarrow P⋮30\)

 

 

   

15 tháng 1 2023

Gọi (a,b) = d \(\left(d\inℕ^∗;d\ne1\right)\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}a⋮d\\b⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\5n+2⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5.(2n+3)⋮d\\2.(5n+2)⋮d\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}10n+15⋮d\left(1\right)\\10n+4⋮d\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Lấy (1) trừ (2) ta được 

(10n + 15) - (10n + 4) \(⋮d\)

<=> 11 \(⋮d\)

\(\Leftrightarrow d\in\left\{1;11\right\}\) mà d \(\ne1\)

<=> d = 11 

Vậy (a;b) = 11