K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2023

Số lớn là:

42 : \(\dfrac{3}{11}\) = 154

Kết luận số lớn là 154 

16 tháng 4 2023

số lớn là 

42 : 3 x 11 = 154

đs 154

nhớ tích cho mình nha mình cảm ơn rất nhìu  =)))

 

5 tháng 11 2017

Gọi số học sinh của lớp 7A, 7B lần lượt là a,b.
Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{12}{11}=>\frac{a}{12}=\frac{b}{11}\)
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có: 
\(\frac{a}{12}=\frac{b}{11}=\frac{a-b}{12-11}=\frac{3}{1}=3\)
=> a = 3.12 = 36
     b = 3.11 = 33
Vậy số học sinh lớp 7A là 36 học sinh.
       số học sinh lớp 7B là 33 học sinh.
 

3 tháng 4 2020

Gọi số thứ nhất,thứ hai và thứ ba cần tìm là x,y,z

Theo đề bài ta có : \(x:y=3:7\)hay \(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}\)

\(x:z=6:11\)=> \(\frac{x}{6}=\frac{z}{11}\)

=> \(\frac{x}{3}=\frac{y}{7};\frac{x}{6}=\frac{z}{11}\)

=> \(\frac{x}{6}=\frac{y}{14}=\frac{z}{11}\)

Đặt \(\frac{x}{6}=\frac{y}{14}=\frac{z}{11}=k\)

=> BCNN(6k,14k,11k) = 1386

=> 462k = 1386

=> k = 3

Do đó x = 18,y = 42,z = 33

12 tháng 9 2018

Tiến hành phân bổ bình quân theo tỷ lệ thuận số người mỗi đội, ta có

Số dụng cụ đội 1: 108/(10+12+5) x 10 = 40

Số dụng cụ đội 2: 108/(10+12+5)x12 = 48

Số dụng cụ đội 3: 108/(10+12+5)x5 = 20

13 tháng 9 2018

Dấu / là dấu j z bn Nguyễn Viết Lâm

30 tháng 9 2018

Mik sẽ dùng tỉ lệ thức nhé

Bài 1: Gọi độ dài hai cạnh liên tiếp của HCN đó lần lượt là a, b (\(a,b\inℕ^∗;a< b\))

Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\)

          (a+b).2= 40

       =>   a+b = 40:2

       => a+b   = 20 (cm)

  Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

 \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{a+b}{2+3}=\frac{20}{5}=4\)

 Suy ra: a = 4.2 = 8 (cm)

             b = 4.3 = 12 (cm)

Vậy diện tích HCN đó là: 8.12 = 96 (cm2 )

30 tháng 9 2018

Bài 2: Gọi số sản phẩm làm được của công nhân thứ nhất và công nhân thứ hai lần lượt là a, b (\(a,b\inℕ^∗\))

  Ta có: \(\frac{a}{b}=0,8=\frac{4}{5}\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{5}\)

              b-a = 50

  Áp dụng t/c của dãy TSBN ta có:  

 \(\frac{b}{5}=\frac{a}{4}=\frac{b-a}{5-4}=\frac{50}{1}=50\)

  Suy ra: a = 50. 4 = 200 (sản phẩm)

              b = 50 .5 = 250 (sản phẩm)

Vậy công nhân thứ nhất làm được 200 sản phẩm

       công nhân thứ hai làm được 250 sản phẩm

            

14 tháng 7 2016

Gọi số tờ giấy bạc 500 đồng, 2000 đồng, 5000 đồng lần lượt là: x(đồng),y(đồng),z(đồng) và x,y,z phải là số nguyên dương.

Theo đề bài, ta có:

                       x+y+z=540 

x:y:z=\(\frac{1}{500}:\frac{1}{2000}:\frac{1}{5000}=20:5:2\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{20}=\frac{y}{5}=\frac{z}{2}=\frac{x+y+z}{20+5+2}=\frac{540}{27}=20\)

  • \(\frac{x}{20}=20.20=400\)
  • \(\frac{y}{5}=20.5=100\)
  • \(\frac{z}{2}=20.2=40\)

Vậy số tờ giấy bạc 500 đồng, 2000 đồng, 5000 đồng lần lượt là: 400 tờ,100 tờ, 40 tờ.

có gì bạn ko hiểu cứ hỏi mk nhé eoeo ^...^ vui ^_^

 

Gọi số tờ giấy bạc của 3 gói 500đ; 2000đ; 5000đ lần lượt là x; y; z

Ta có:

\(500x=2000y=5000z=\dfrac{500x}{10000}=\dfrac{2000y}{10000}=\dfrac{5000z}{10000}=\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{2}=\dfrac{540}{27}=20\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{20}=20\Rightarrow x=400\\ \dfrac{y}{5}=20\Rightarrow y=100\\ \dfrac{z}{2}=20\Rightarrow x=40\)

Vậy số tờ giấy bạc 500đ; 2000đ; 5000đ lần lượt là 400 tờ; 100 tờ; 40 tờ

18 tháng 10 2016

Gọi hai số cần tìm là x,y mà tỉ số của x,y là \(\frac{4}{5}\) 

\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{4}{5}\) hoặc \(\frac{y}{x}=\frac{4}{5}\)

Với \(\frac{x}{y}=\frac{4}{5}\) ta có:

\(\frac{x+1,2}{y}=\frac{11}{15}\Rightarrow\frac{x}{y}+\frac{1,2}{y}=\frac{11}{15}\Rightarrow\frac{1,2}{y}=\frac{11}{15}-\frac{4}{5}=-\frac{1}{15}\)

=> \(\begin{cases}y=-18\\x=-14,4\end{cases}\)

Với \(\frac{y}{x}=\frac{4}{5}\) ta có:

\(\frac{y}{x+1,2}=\frac{11}{15}\Rightarrow\frac{x+1,2}{y}=\frac{15}{11}\Rightarrow\frac{x}{y}+\frac{1,2}{y}=\frac{15}{11}\Rightarrow\frac{1,2}{y}=\frac{5}{44}\)

=> \(\begin{cases}y=10,56\\x=13,2\end{cases}\)

Vậy các cặp (x,y) thỏa mãn là: (13,2;10,56) ; (-14,4;-18)

NV
5 tháng 1 2022

Do số đã cho là số lẻ nên ko chia hết cho 2

Do số đã cho có tận cùng khác 0, 5 nên ko chia hết cho 5

Gọi p là 1 số nguyên tố nào đó, với \(p\ne\left\{2;5\right\}\) \(\Rightarrow2^x.5^y\)  nguyên tố cùng nhau p

\(\Rightarrow10^z\) nguyên tố cùng nhau với p với mọi z nguyên dương

Ta xét dãy gồm p+1 số có dạng:

1; 11; 111; ...; 111...11 (p+1 chữ số 1)

Theo nguyên lý Dirichlet, trong p+1 số trên có ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia hết cho p

Giả sử đó là 111..11 (m chữ số 1) và 111...11 (n chữ số 1), với \(m< n\le p\)

\(\Rightarrow111...11\left(n\text{ chữ số 1}\right)-111...11\left(m\text{ chữ số 1}\right)\) chia hết cho p

\(\Rightarrow111...11000...00\left(a\text{ chữ số 1}\text{ và b chữ số 0}\right)\) chia hết cho p (với a<m)

\(\Rightarrow111...11.10^b\) chia hết cho p

Mà \(10^p\) nguyê tố cùng nhau với p

\(\Rightarrow111...11\left(a\text{ chữ số 1}\right)\) chia hết cho p

Vậy với mọi số nguyên tố p khác 2 và 5, luôn luôn tìm được ít nhất 1 số có dạng 111...11 chia hết cho p

\(\Rightarrow\) Mọi số nguyên tố, trừ 2 và 5, đều có thể là ước của số có dạng 111...11

5 tháng 1 2022

Em cảm ơn thầy nhiều ạ!!