K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2017

*. Khác nhau :

Nội lực Ngoại lực
- Là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất. - Là những lực sinh ra ở bên ngoài , trên bề mặt Trái Đất.
- Làm đá uốn nếp, nén ép và đứt gãy hoặc đẩy vật chất ở dưới sâu ra ngoài mặt đất. - Gồm hai quá trình phong hóa và xâm thực.
- Làm bề mặt Trái Đất gồ ghề hơn. - Làm bề mặt Trái Đất có xu hướng hạ thấp và san bằng.

11 tháng 12 2017

- Khái niệm: Nội lực là lực phát sinh từ bên trong Trái Đất.
- Nguyên nhân: Nguồn năng lượng sinh ra nội lực chủ yếu là nguồn năng lượng ở trong lòng Trái Đất như năng lượng của sự phân hủy các chất phóng xạ, sự dịch chuyển các dòng vật chất theo trọng lực, phản ứng hóa học…

II. Tác động của nội lực
Thông qua các vận động kiến tạo, làm cho các lục địa nâng lên hay hạ xuống,uốn nếp hay đứt gãy, gây ra động đất hay núi lửa...

. Ngoại lực
- Khái niệm: Ngoại lực là lực có nguồn gốc từ bên trên bề mặt Trái Đất.
- Nguyên nhân: Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực là nguồn năng lượng của bức xạ Mặt Trời.
- Ngoại lực gồm tác động của các yếu tố khí hậu, các dạng nước, sinh vật và con người.

II. Tác động của ngoại lực
Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất thông qua các quá trình ngoại lực đó là phá huỷ ở chỗ này bồi tụ ở chỗ kia do sự thay đổi nhiệt độ, nước chảy, sóng biển ……

11 tháng 12 2017

tick mk nha!!

3 tháng 1 2021

ĐỌC SÁCH NHA

 

3 tháng 1 2021

có trong sách thật ák

 

3 tháng 1 2021

mình biết nhưng mình ngại viết,sorry nha

28 tháng 12 2017

Vì nội lực đươc sinh ra ở trong lòng đất, làm cho bề mặt trái đất bị lồi nhô cao lên trên mặt đất; ngoại lực sinh ra ở trên mặt đất, làm cho TĐ bị lõm xuống nứt nẻ

28 tháng 12 2017

Câu hỏi : Tại sao nói nội lực và ngoài lực là hai lực đối nghịch nhau ? Cho ví dụ .

Trả lời :

- Tác động của ngoại lực làm cho bề mặt Trái Đất được san bằng , hạ thấp địa hình .

- Tác động của nội lực làm cho bề mặt Trái Đất nâng lên gồ ghề .

=> Chính vì điều đó người ta mới nói rằng : " Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau . "

Ví dụ :

- Tác động của nội lực sẽ tạo ra các địa hình núi , vùng trũng thấp .

- Tác dụng của ngoại lực sẽ tạo ra các địa hình bằng phẳng hoaawcj bị bào mòn , san bằng hoặc bị hạ thấp xuống hơn .

22 tháng 12 2016

1.

Nội lực là lực được sinh ra ở bên trong Trái Đất,con Ngoại lực là những lực được sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất như các nguồn năng lượng của gió, mưa, băng, nước chảy, sóng biển…..

2.

Núi trẻ : là núi mới được hình thành, thường có đỉnh cao và nhọn
Núi già : núi đẫ trải qua nhiều năm nên mưa nắng bào mòn làm cho đỉnh núi có dạng bầu tròn và thấp hơn núi trẻ

 

22 tháng 12 2016

Vi du nui nao la nui tre,nui nao la nui gia dung ko?Neu the thi mk co ne!

31 tháng 12 2023
 Nội sinhNgoại sinh
Khái niệmLà các quá trình xảy ra trong lòng Trái Đất.Là các quá trình xảy ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
Tác động

- Làm di chuyển các mảng kiến tạo, nén ép các lớp đất đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất tạo thành núi lửa, động đất,...

- Tạo ra các dạng địa hình lớn.

 - Phá vỡ, san bằng các địa hình do nội sinh tạo nên, đồng thời cũng tạo ra các dạng địa hình mới.

    - Tạo ra các dạng địa hình nhỏ.

 

27 tháng 12 2023

*Nội sinh:

- Làm di chuyển các mảng kiến tạo.

- Nén ép các lớp đất đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy

 hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất tạo thành núi lửa, động đất..

* Ngoại sinh: Phá vỡ, sang bằng các địa hình do nội sinh tạo nên, đồng thời cũng tạo ra các đạng địa hình mới

TICK CHO MÌNH NHA!!!

8 tháng 12 2016

1. Cấu tạo bên trong củaTrái Đất gồm 3 lớp: Lớp ngoài cùng là lớp vỏ Trái Đất , ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi :

-Đặc điểm:

+ Lớp vỏ Trái Đất: độ dày từ 5 km đến 70 km; vật chất có dạng rắn chắc; càng xuống sâu thì nhiệt độ càng cao nhưng tối đa chỉ tới 1.000 độ C

+ Lớp trung gian (bao Manti) : độ dày gần 3.000km ; vật chất ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng; nhiệt độ khoảng 1.500 độ C đến 4.7000 độ C

+Lõi Trái Đất : độ dày đến 3.000 km; vật chất ở trạng thái lòng ở ngoài, rắn ở trong; nhiệt độ cao nhất khoảng 5.000 độ C

8 tháng 12 2016

2:

Giống nhau:
Đều là lực tác động lên Trái Đất
Khác nhau:
+Ngoại lực là những lực được sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất như các nguồn năng lượng của gió, mưa, băng, nước chảy, sóng biển…
thông qua 4 quá trình liên quan tới nhau phong hoá, bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ.
Các quá trình nây làm cho bề mặt TĐ theo xu hướng phẳng lại.
Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực là do nguồn năng lượng bức xạ của Mặt Trời.

+Nội lực là lực được sinh ra ở bên trong Trái Đất.
thông qua các quá trình vận động, có xu hướng làm bề mặt TĐ nhô lên.
Nguyên nhân chủ yếu sinh ra nội lực là các nguồn năng lượng trong lòng Trái Đất, như: năng lượng của sự phân huỷ các chất phóng xạ, sự chuyển dịch và sắp xếp lại vật chất cấu tạo Trái Đất theo trọng lực, sự ma sát vật chất…  
17 tháng 12 2021

Tham khảo;

Quá trình nội sinh là quá trình xảy ra trong lòng đất làm di chuyển các mảng quá trình kiến tạo, nén ép các lớp đất đá hoặc đẩy vật chất nóng chảy dưới sâu ra ngoài mặt đất

Quá trình ngoại sinh là quá trình hình thành địa hình xảy ra trên bề mặt Trái Đất bao gồm phá hủy, vận chuyển bồi tụ được

Tham khảo: 

Mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh có quá trình hình thành khác nhau:

-     Mỏ nội sinh là mỏ khoáng sản được hình thành trong quá trình phun trào mác ma (núi lửa), hoặc do mác ma được đẩy lên gần bề mặt đất. Vì thế, chúng thường ở những nơi có đá mác ma lộ ra ngoài mặt đất hoặc ở gần mặt đất.

-    Mỏ ngoại sinh là mỏ khoáng sản được hình thành do sự lắng đọng vật chất ở những chỗ trũng hoặc do phong hoá đá xảy ra trong thời gian dài ở trên bề mặt đất. Vì vậy, chúng có quan hệ nhiều với loại đá trầm tích và thường có trong các lớp đá trầm tích.

24 tháng 12 2021

Quá trình nội sinh là quá trình xảy ra trong lòng đất làm di chuyển các mảng quá trình kiến tạo, nén ép các lớp đất đá hoặc đẩy vật chất nóng chảy dưới sâu ra ngoài mặt đất

 

Quá trình ngoại sinh là quá trình hình thành địa hình xảy ra trên bề mặt Trái Đất bao gồm phá hủy, vận chuyển bồi tụ được

 

- Quá trình nội sinh và ngoại sinh cùng tác động đến hiện tượng tạo núi.

 

- Trong khi quá trình nội sinh tạo ra những dãy núi, khối núi lớn thì quá trình ngoại sinh lại bào mòn, phá hủy đi các dạng địa hình mà nội sinh tạo nên, tạo ra các dạng địa hình mới (đồi, địa hình cac-xtơ,...).