K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5

a; Giải

Gọi số chia là \(x\in N\)

Thì số bị chia là: \(x\times3\) + 1 = 3\(x+1\)

Tổng của số bị chia, số chia, thương và số dư là: 3\(x\) + 1 + \(x\) + 1 

Theo bài ra ta có phương trình:

3\(x\) + 1 + \(x\) + 1 = 202

(3\(x\) + \(x\)) + (1 + 1) = 202

4\(x\) + 2 = 202

4\(x\)       = 202 - 2

4\(x\)      = 200

  \(x\)      = 200 : 4

 \(x\)       = 50

Vậy số chia là 50

Số bị chia là: 3 x 50 + 1 =  151

Kết luận: Số chia là 50; số bị chia là 151 

 

 

 

9 tháng 10 2023

bài 1:

Cho dãy số  3,5,8,13...

a). Quy luật :  số liền sau là tổng của 2

 số liền trước.

b). A= {3;5;8;13;21;34;55;89}

bài 2:

Đáp án:

a,  Quy luật dãy số trên: mỗi chữ số cách nhau 3 đơn vị.

b, A = {2 ; 5 ; 8 ; 11 ; 14 ; 17 ; 20 ; 23 ; 26 ; 29}

9 tháng 10 2023

Cho dãy số  3,5,8,13...

a). Quy luật :  số liền sau là tổng của 2

                      số liền trước.

b). A= {3;5;8;13;21;34;55;89}

 

27 tháng 4 2016

Gọi d là ước chung của 2n+1 và 3n+2

Khi đó: 2n+1 chia hết cho d=>6n+3 chia hết cho d

           3n+2 chia hết cho d=>6n+4 chia hết cho d

=>(6n+4)-(6n+3) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>2n+1 và 3n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Vậy phân số 2n+1/3n+2 là phân số tối giản

27 tháng 4 2016

Gọi ƯC(2n+1;3n+2)=d

Có:2n+1 chia hết d=>3(2n+1)=6n+3 chia hết d.  (1)

3n+2 chia hết d=>2(3n+2)=6n+4 chia hết d.    (2)

Từ (1);(2)​=>(6n+4)-(6n+3) chia hết d

=>6n+4-6n-3 chia hết d

=>1 chia hết d

=>d={+-1}

=ƯC(3n+2;2n+1)={+-1}

Vậy A là phân số tối giản

26 tháng 8 2016

a) Góc xOy và góc ... là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox' và cạnh Oy là ... của cạnh Oy'.

b) Góc x'Oy và góc xOy' là ... vì cạnh Ox là tia đối của cạnh ... và cạnh ...

Hướng dẫn giải:

a) Góc xOy và góc x'Oy' là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox' và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy'.

b) Góc x'Oy và góc xOy' là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox' và cạnh Oy' là tia đối của cạnh Oy

26 tháng 8 2016

Viết ra đi bạn, mk mất sách rồi

15 tháng 11 2015

 ****

2 dont

3 ****

4 ****

5 **** 

6 dont

7 dont

8 ****

tick nha

15 tháng 11 2015

làm rồi cần ko viết cho

 

23 tháng 8 2016

1. a, số đầu là 1, số sau = số trước+1

b, A={1;5;9;13;17;21;25;29;33;37}

2.B={0;2;4}

20 tháng 1 2016

BÀI 6:

a, x/7=6/21               b, -5/y=20/28

    x=2                           y=7

 BÀI 7:

a;1/2=6/12                b;3/4=15/20

c;-7/8=-28/32             d;-3/6=-12/24

 

9 tháng 7 2023

12 quyển sách ứng với phân số là:

1 - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{1}{3}\)(số sách còn lại sau ngày thứ nhất)

Số sách còn lai sau ngày thứ nhất là:

12 : \(\dfrac{1}{3}\) = 36 (quyển)

36 quyển ứng với phân số là:

1 - \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{3}{4}\) (số sách trong thùng lúc đầu)

Số sách trong thùng lúc đầu là:

36 : \(\dfrac{3}{4}\) = 48 (quyển)

Kết luận...

Thử lại kết quả ta có: Số sách bán trong ngày đầu :

48 \(\times\)\(\dfrac{1}{4}\)=12(quyển)

Số sách còn lại sau ngày bán đầu là: 48 - 12 = 36 (quyển)

Số sách bán ngày thứ hai là: 36 \(\times\)\(\dfrac{2}{3}\) = 24 (quyển)

Số sách còn lại sau hai ngày bán là: 36 - 24 = 12 (quyển ok nhá em)

 

 

9 tháng 7 2023

Số phần phân số còn lại là :

\(\dfrac{2}{3}.\left(1-\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{2}{3}\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{2}\) 

Số sách trong thùng ban đầu là :

\(12:\dfrac{1}{2}=12.\dfrac{2}{1}=24\) (quyển sách)

 

5x + 13 ⋮ 2x + 1

=> 5x + 2,5 + 11,5 ⋮ 2x + 1

=> 2,5(2x + 1) + 11,5 ⋮ 2x + 1

=> 11,5 ⋮ 2x + 1

=> 23 ⋮ 2x + 1

=> ... 

6 tháng 2 2020

=>5x+13chia hết cho 2x+1 

ta có : 2(5x+13) chia hết 2x+1

         5(2x+1) chia hết 2x+1

=>10x+26 chia hết 2x+1

      10x +5 chia hết 2x+1

=>[(10x+26)-(10x+5)]chia hết 2x+1

=>21chia hết 2x+1 hay 2x +1 thược Ư(21) =(1 ;3;7;21;-1;-3;-7;-21)

ta có bảng:

2x+1137-1-3-721-21
x013-1-2-410-11
nhận xétchọnchọn chọn chọn chọn chọnchọnchọn

vậy x thuộc {0;1;3;-1;-2;-4;10;-11}