K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2016

BÀI 6:

a, x/7=6/21               b, -5/y=20/28

    x=2                           y=7

 BÀI 7:

a;1/2=6/12                b;3/4=15/20

c;-7/8=-28/32             d;-3/6=-12/24

 

26 tháng 8 2016

a) Góc xOy và góc ... là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox' và cạnh Oy là ... của cạnh Oy'.

b) Góc x'Oy và góc xOy' là ... vì cạnh Ox là tia đối của cạnh ... và cạnh ...

Hướng dẫn giải:

a) Góc xOy và góc x'Oy' là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox' và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy'.

b) Góc x'Oy và góc xOy' là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox' và cạnh Oy' là tia đối của cạnh Oy

26 tháng 8 2016

Viết ra đi bạn, mk mất sách rồi

Bài 32:

a: =387-224-87

=300-224

=76

7 tháng 9 2018

a, 996+45=1000+41=1041

b, 37+198=35+200=235

7 tháng 9 2018

a , 996 + 45 = 1000 + 41 = 1041

b , 37 + 198 = 35 +200 = 235

- Đã Xem , Đã Kb 

~ Ủng Hộ Mk Nha <3 I <3 U <3

28 tháng 9 2016

12 000 - ( 1 500 . 2 + 1 800 . 3 + 1 800 . 2 . 3)

= 12 000 - ( 8400 + 108000

= 12 000 - 19200

= -7200

28 tháng 9 2016

=12000- (3000+  (1800.3+2)

=  12000-   3000+ 9000

=   12000-  12000

=0

1 tháng 9 2018

16.Bài giải:

a) x – 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}.

b) x + 7 = 7 khi x = 7 – 7 = 0. Vậy B = {0}.

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x . 0 = 0. Vậy C = N.

d) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x . 0 = 0 nên không có số x nào để x . 0 = 3.

Vậy D = Φ

17.Bài giải:

a) Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20.

Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}. Như vậy A có 21 phần tử.

b) Giữa hai số liền nhau không có số tự nhiên nào nên B = Φ

19.Bài giải:

Ta có:

A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9};

B = {0; 1; 2; 3; 4}.

Như vậy B ⊂ A

21.Bài giải:

Số phần tử của tập hợp B là 99 – 10 + 1 = 90.

22.Bài giải:

a) C = {0; 2; 4; 6; 8}

b) L = { 11; 13; 15; 17; 19}

c) A = {18; 20; 22}

d) B = {25; 27; 29; 31}

23.Bài giải:

Số phần tử của tập hợp D là (99 – 21) : 2 + 1 = 40.

Số phần tử của tập hợp E là 33.

Kb với mình đi!!

1 tháng 9 2018

16

a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}. Nên tập  hợp A có 1 phần tử

b) x + 7 = 7 khi x = 7 - 7 = 0. Vậy B = {0}. Nên tập hợp B có 1 phần tử

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N. Nên tập hợp C có vô số phần tử

d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.

Vậy D = Φ

Nên tập hợp D không có phần tử nào.

17

a) Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20. Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}. Như vậy A có 21 phần tử.

b) Giữa hai số tự nhiên liên tiếp nhau 5 và 6 không có số tự nhiên nào nên B = Φ. Tập hợp B không có phần tử nào.

19

A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9};

B = {0; 1; 2; 3; 4}.

Vậy: B  ⊂ A

21

Số phần tử của tập hợp B là 99 - 10 + 1 = 90 (phần tử)

22

a) C = {0; 2; 4; 6; 8}               b) L = { 11; 13; 15; 17; 19}

c) A = {18; 20; 22}                  d) B = {25; 27; 29; 31}

23

D = {21; 23; 25;... ; 99}

Số phần tử của tập hợp D là (99 - 21) : 2 + 1 = 40.

    E = {32; 34; 36; ...; 96}

Số phần tử của tập hợp E là (96 - 32) : 2 + 1 = 33.

kb rùi