K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2022

Uốn cây

cơ đồ

nhà có nóc

6 tháng 3 2022

1 uốn cây

2 cơ đồ

3 như nhà có nóc

Bài 1: Trâu vàng uyên bácEm hãy giúp bạn trâu điền từ số thích hợp vào ô trống1. Mâm cao…… đầy2. Nhất tự vi sư, bán tự vi….3. Nói có sách, mách có…..4. Điều…. lẽ phải5. Nuôi…. tay áo6. Nước chảy, …. mềm7. Nước lã vã nên….8. Nước sôi lửa…..9. Ở chọn nơi, …. chọn bạn10. Phù…. độ trìBài 2: Em hãy giúp bạn Ngựa nối từng ô chữ bên trái với ô chữ bên phải để được câu đúngBài 3:Câu 1. Câu thơ: “Quả dừa dẫn đàn...
Đọc tiếp

Bài 1: Trâu vàng uyên bác

Em hãy giúp bạn trâu điền từ số thích hợp vào ô trống

1. Mâm cao…… đầy

2. Nhất tự vi sư, bán tự vi….

3. Nói có sách, mách có…..

4. Điều…. lẽ phải

5. Nuôi…. tay áo

6. Nước chảy, …. mềm

7. Nước lã vã nên….

8. Nước sôi lửa…..

9. Ở chọn nơi, …. chọn bạn

10. Phù…. độ trì

Bài 2: Em hãy giúp bạn Ngựa nối từng ô chữ bên trái với ô chữ bên phải để được câu đúng

Bài 2

Bài 3:

Câu 1. Câu thơ: “Quả dừa dẫn đàn lợn con nằm trên cao” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

□ so sánh
□ nhân hóa
□ đảo ngữ
□ câu hỏi tu từ

Câu 2. Trong các câu sau đây, câu nào là câu hỏi và cần đặt dấu chấm hỏi cuối câu

□ Tôi tin bạn ấy biết làm gì
□ Tôi không hiểu tại sao bạn ấy lại lười như vậy
□ Tôi nghĩ bạn sẽ biết đáp án câu hỏi này là gì
□ Cậu đã đọc xong quyển sách này chưa

Câu 3. Điền dấu câu thích hợp vào câu sau: ” Ôi chao () chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao ()

□ dấu phẩy
□ dấu chấm
□ dấu chấm than
□ dấu ba chấm

Câu 4. Từ cao thượng được hiểu là gì?

□ đứng ở vị trí cao nhất
□ cao vượt lên trên cái tầm thường nhỏ nhen
□ có quyết định nhanh chóng và dứt khoát
□ chăm chỉ, nhanh nhẹn, cẩn thận

Câu 5. Câu nào dưới đây sử dụng sai dấu câu

□ Nam ơi, Cậu có đi học không?
□ Đất nước mình đẹp lắm!
□ Vừa thông minh lại vừa đáng yêu thế?
□ Trên cánh đồng, đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ.

Câu 6. Từ là trong câu nào dưới đây không phải từ so sánh

□ Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi
□ Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh
□ Mẹ là đất nước, tháng ngày của con
□ Đối với chuồn chuồn, họ Dế chúng tôi là láng giềng lâu năm

Câu 7. Dấu phẩy trong câu: “Tùng, cúc, trúc, mai, biểu tượng cho những đức tính của người quân tử.” có tác dụng gì?

□ Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
□ Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
□ Ngăn cách các vế trong câu ghép
□ Kết thúc câu cảm thán, câu cầu khiến

Câu 8. Từ nào có nghĩa là phương pháp, cách thức đặc biệt, giữ kín, ít người biết

□ bí ẩn
□ bí bách
□ bí hiểm
□ bí quyết

Câu 9. Bài thơ Bầm ơi do nhà thơ nào sáng tác

□ Tố Hữu
□ Hoàng Trung Thông
□ Trương Nam Hương
□ Trần Đăng Khoa

Câu 10. Chọn từ phù hợp điền vào chỗ trống:

Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng…. đời Bầm sáu mươi

(Bầm ơi – Tố Hữu)

□ khó nhọc
□ vất vả
□ gian khổ
□ khó khổ

Đáp án vòng 17 đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 5

Bài 1: Trâu vàng uyên bác

Em hãy giúp bạn trâu điền từ số thích hợp vào ô trống

1. Đáp án: cỗ

2. Đáp án: sư

3. Đáp án: chứng

4. Đáp án: hay

5. Đáp án: ong

6. Đáp án: mềm

7. Đáp án: hồ

8. Đáp án: bỏng

9. Đáp án: chơi

10. Đáp án: hộ

Bài 2: Em hãy giúp bạn Ngựa nối từng ô chữ bên trái với ô chữ bên phải để được câu đúng

Đi một ngày đàng – học một sàng khôn

Tuy trời mưa – nhưng em vẫn đi học

Nếu trời mưa – thì em không đi chơi

Nhai kĩ lo lâu – cày sâu tốt lúa

Khoai đất lạ – mạ đất quen

Bán anh em xa – mua láng giềng gần

Ăn trông nồi – ngồi trông hướng

Cánh diều mềm mại – như cánh bướm

Lan vừa học giỏi – vừa hát hay

Tiếng gió vi vu – như tiếng sáo

Bài 3:

Câu 1. Câu thơ: “Quả dừa dẫn đàn lợn con nằm trên cao” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

Đáp án: so sánh

Câu 2. Trong các câu sau đây, câu nào là câu hỏi và cần đặt dấu chấm hỏi cuối câu

Đáp án: Cậu đã đọc xong quyển sách này chưa

Câu 3. Điền dấu câu thích hợp vào câu sau: ” Ôi chao () chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao ()

Đáp án: dấu chấm than

Câu 4. Từ cao thượng được hiểu là gì?

Đáp án: cao vượt lên trên cái tầm thường nhỏ nhen

Câu 5. Câu nào dưới đây sử dụng sai dấu câu

Đáp án: Vừa thông minh lại vừa đáng yêu thế?

Câu 6. Từ là trong câu nào dưới đây không phải từ so sánh

Đáp án: Đối với chuồn chuồn, họ Dế chúng tôi là láng giềng lâu năm

Câu 7. Dấu phẩy trong câu: “Tùng, cúc, trúc, mai, biểu tượng cho những đức tính của người quân tử.” có tác dụng gì?

Đáp án: Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu

Câu 8. Từ nào có nghĩa là phương pháp, cách thức đặc biệt, giữ kín, ít người biết

Đáp án: bí quyết

Câu 9. Bài thơ Bầm ơi do nhà thơ nào sáng tác

Đáp án: Tố Hữu

Câu 10. Chọn từ phù hợp điền vào chỗ trống:

Đáp án: khó nhọc

Đề luyện thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 5 Vòng 16 năm học 2020 – 2021

Bài 1: Em hãy giúp bạn Khỉ nối từng ô chữ thích hợp ở hàng trên với hàng giữa, ở hàng trên với hàng dưới để tạo thành từ

Bài 1

Bài 2. Chuột vàng tài ba

Em hãy giúp bạn Chuột nối các ô chứa từ, phép tính phù hợp vào các giỏ chủ đề

Bài 2

Bài 3: Điền từ

Câu hỏi 1: Điền vào chỗ trống

“Hà Nội có Hồ Gươm
Nước xanh như pha mực
Bên hồ ngọn Tháp Bút
Viết ……… lên trời cao.”

(Hà Nội – Trần Đăng Khoa)

Câu hỏi 2: Điền từ phù hợp vào chỗ trống để tạo thành câu có cặp từ hô ứng: “Dân càng giàu thì nước ……. mạnh.”

Câu hỏi 3: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Từ chỉ tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật gọi là trật ……?

Câu hỏi 4: Điền từ phù hợp vào chỗ trống trong câu sau:

“Tre già …….e bóng măng non
Tình sâu nghĩa nặng mãi còn ngàn năm.”

Câu hỏi 5. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Cánh cam lạc mẹ vẫn nhận được sự …….. chở của bạn bè.”

Câu hỏi 6. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Hùng tâm ……. khí có nghãi là vừa quả cảm vừa có khí phách mạnh mẽ.”

Câu hỏi 7. Điền từ phù hợp vào chỗ trống để tạo thành câu có cặp từ hô ứng: Ngày chưa tắt hẳn trăng ….. lên rồi.”

Câu hỏi 8. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Câu tục ngữ “Người ta là hoa đất” ca ngợi và khẳng định giá trị của con ….. trong vũ trụ.”

Câu hỏi 9. Điền từ trái nghĩa vào chỗ trống để hoàn thành câu:Trẻ cậy cha…… cậy con

Câu hỏi 10. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Cùng nhau chia sẻ đắng cay, ngọt bùi trong cuộc sống là nội dung câu thành ngữ “Đồng cam cộng ……..”

Đáp án vòng 16 đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 5

Bài 1: Em hãy giúp bạn Khỉ nối từng ô chữ thích hợp ở hàng trên với hàng giữa, ở hàng trên với hàng dưới để tạo thành từ

Đáp án:

Các ô hàng trên thích hợp với từ “địa”: thánh địa, thiên địa, thổ địa, lãnh địa, bản địa

Từ “địa” nối được với các ô hàng dưới là: địa chủ, địa điểm, địa bàn, địa lí, địa cầu

Bài 2. Em hãy giúp bạn Chuột nối các ô chứa từ, phép tính phù hợp vào các giỏ chủ đề

Đáp án:

Cặp từ hô ứng: càng – càng, vừa – đã, đâu – đấy

Cặp từ quan hệ: tuy – nhưng, bởi vì – cho nên, không những – mà còn

Từ để so sánh: chừng như, như, tựa, hơn

Bài 3: Điền từ

Câu hỏi 1: Điền vào chỗ trống

Đáp án: thơ

Câu hỏi 2: Điền từ phù hợp vào chỗ trống để tạo thành câu có cặp từ hô ứng: “Dân càng giàu thì nước ……. mạnh.”

Đáp án: càng

Câu hỏi 3: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Từ chỉ tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật gọi là trật ……?

Đáp án: tự

Câu hỏi 4: Điền từ phù hợp vào chỗ trống trong câu sau:

Đáp án: ch

Câu hỏi 5. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Cánh cam lạc mẹ vẫn nhận được sự ? chở của bạn bè.”

Đáp án: che

Câu hỏi 6. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Hùng tâm ……. khí có nghãi là vừa quả cảm vừa có khí phách mạnh mẽ.”

Đáp án: tráng

Câu hỏi 7. Điền từ phù hợp vào chỗ trống để tạo thành câu có cặp từ hô ứng: Ngày chưa tắt hẳn trăng ….. lên rồi.”

Đáp án: đã

Câu hỏi 8. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Câu tục ngữ “Người ta là hoa đất” ca ngợi và khẳng định giá trị của con ….. trong vũ trụ.”

Đáp án: người

Câu hỏi 9. Điền từ trái nghĩa vào chỗ trống để hoàn thành câu:Trẻ cậy cha…… cậy con

Đáp án: già

Câu hỏi 10. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Cùng nhau chia sẻ đắng cay, ngọt bùi trong cuộc sống là nội dung câu thành ngữ “Đồng cam cộng ……..”

Đáp án: khổ

Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 5 Vòng 15 năm 2020 – 2021

Bài 1: Trâu vàng uyên bác

Em hãy giúp bạn Trâu điền từ, số thích hợp vào ô trống

1. Đen như củ …… thất

Đáp án: tam

2. Đi guốc trong …..

Đáp án: bụng

3. Điệu hổ li …..

Đáp án: sơn

4. Đồng ….. hiệp lực

Đáp án: tâm

5. Đa sầu …… cảm

Đáp án: đa

6. Đất khách …. người

Đáp án: quê

7. Đất lành …. đậu

Đáp án: chim

8. Đầu bạc, răng …..

Đáp án: long

9. Đồng …… cộng khổ

Đáp án: cam

10. Đá thúng đụng …..

Đáp án: nia

Bài 2:

Em hãy giúp bạn Dê nối 2 ô với nhau để được cặp từ trái nghĩa

Bài 2

Đáp án:

Lười nhác – siêng năng

Giữ – bỏ

Vui sướng – buồn rầu

Cẩn thận – cẩu thả

Vội vàng – thong thả

Tập thể – cá nhân

Chật chội – rộng rãi

Sâu – nông

Trầm – bổng

Chùng – căng

Bài 3. Trắc nghiệm

Câu hỏi 1: Để thể hiện quan hệ phản bác giữa các vế câu, ta có thể dùng cặp quan hệ từ nào?

A. Không những – mà

B. Không chỉ – mà còn

C. Tuy – nhưng

D. Nhờ – mà

Đáp án: C

Câu hỏi 2: Chọn cặp từ phù hợp điền vào chỗ trống

“Trời …. tối là lũ gà con … nháo nhác tìm mẹ.”

A. Vừa – đã

B. Đã – đã

C. Chưa – nên

D. Chưa – vừa

Đáp án: A

Câu hỏi 3: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ:

“Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc

Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng”

(Về ngôi nhà đang xây, Đồng Xuân Lan)

A. So sánh

B. Nhân hóa

C. Lặp từ

D. Nhân hóa và so sánh

Đáp án: B

Câu hỏi 4: Từ nào viết sai chính tả?

A. Da đình

B. Da diết

C. Giã gạo

D. Giúp đỡ

Đáp án: A

Câu hỏi 5: Từ nào viết đúng chính tả?

A. Chang trại

B. Nung ninh

C. Ríu rít

D. Trăm chỉ

Đáp án: C

Câu hỏi 6: Những sự vật nào được so sánh với nhau trong câu:

“Cày đồng đang buổi ban trưa

Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.”

A. Cày đồng – ban trưa

B. Mồ hôi – thánh thót

C. Mưa – ruộng cày

D. Mồ hôi – mưa

Đáp án: D

Câu hỏi 7: Điền vào chỗ trống cặp quan hệ từ phù hợp để tạo ra câu biểu thị quan hệ tương phản: “….. trời mưa rất to ………Lan vẫn đi thăm bà ngoại bị ốm?

A. Nếu – thì

B. Tuy – nhưng

C. Do – nên

D. Vì – nên

Đáp án: B

Câu hỏi 8: Chỉ ra cặp từ trái nghĩa trong câu thơ:

“Cua ngoi lên bờ

Mẹ em xuống cấy.”

(“Hạt gạo làng ta”, Trần Đăng Khoa, SGK TV5, Tập 1, tr.139)

A. Ngoi, lên

B. Xuống, ngoi

C. Cua, cấy

D. Lên, xuống

Đáp án: D

Câu hỏi 9. Điền cặp quan hệ từ phù hợp: …… trời đã sang hè …. buổi sớm ở Sapa vẫn lạnh cóng.

A. Tuy – nhưng

B. Vì – nên

C. Nếu – Thì

D. Không những – mà

Đáp án: A

Câu hỏi 10: Từ nào khác với các từ còn lại?

A. Lễ nghĩa

B. lễ phép

C. lễ vật

D. lễ độ

Đáp án: C

ADVERTISEMENT

Bài 1: Trâu vàng uyên bác

Em hãy giúp bạn trâu điền từ số thích hợp vào ô trống

1. Mâm cao…… đầy

2. Nhất tự vi sư, bán tự vi….

3. Nói có sách, mách có…..

4. Điều…. lẽ phải

5. Nuôi…. tay áo

6. Nước chảy, …. mềm

7. Nước lã vã nên….

8. Nước sôi lửa…..

9. Ở chọn nơi, …. chọn bạn

10. Phù…. độ trì

Bài 2: Em hãy giúp bạn Ngựa nối từng ô chữ bên trái với ô chữ bên phải để được câu đúng

Bài 2

Bài 3:

Câu 1. Câu thơ: “Quả dừa dẫn đàn lợn con nằm trên cao” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

□ so sánh
□ nhân hóa
□ đảo ngữ
□ câu hỏi tu từ

Câu 2. Trong các câu sau đây, câu nào là câu hỏi và cần đặt dấu chấm hỏi cuối câu

□ Tôi tin bạn ấy biết làm gì
□ Tôi không hiểu tại sao bạn ấy lại lười như vậy
□ Tôi nghĩ bạn sẽ biết đáp án câu hỏi này là gì
□ Cậu đã đọc xong quyển sách này chưa

Câu 3. Điền dấu câu thích hợp vào câu sau: ” Ôi chao () chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao ()

□ dấu phẩy
□ dấu chấm
□ dấu chấm than
□ dấu ba chấm

Câu 4. Từ cao thượng được hiểu là gì?

□ đứng ở vị trí cao nhất
□ cao vượt lên trên cái tầm thường nhỏ nhen
□ có quyết định nhanh chóng và dứt khoát
□ chăm chỉ, nhanh nhẹn, cẩn thận

Câu 5. Câu nào dưới đây sử dụng sai dấu câu

□ Nam ơi, Cậu có đi học không?
□ Đất nước mình đẹp lắm!
□ Vừa thông minh lại vừa đáng yêu thế?
□ Trên cánh đồng, đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ.

Câu 6. Từ là trong câu nào dưới đây không phải từ so sánh

□ Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi
□ Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh
□ Mẹ là đất nước, tháng ngày của con
□ Đối với chuồn chuồn, họ Dế chúng tôi là láng giềng lâu năm

Câu 7. Dấu phẩy trong câu: “Tùng, cúc, trúc, mai, biểu tượng cho những đức tính của người quân tử.” có tác dụng gì?

□ Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
□ Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
□ Ngăn cách các vế trong câu ghép
□ Kết thúc câu cảm thán, câu cầu khiến

Câu 8. Từ nào có nghĩa là phương pháp, cách thức đặc biệt, giữ kín, ít người biết

□ bí ẩn
□ bí bách
□ bí hiểm
□ bí quyết

Câu 9. Bài thơ Bầm ơi do nhà thơ nào sáng tác

□ Tố Hữu
□ Hoàng Trung Thông
□ Trương Nam Hương
□ Trần Đăng Khoa

Câu 10. Chọn từ phù hợp điền vào chỗ trống:

Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng…. đời Bầm sáu mươi

(Bầm ơi – Tố Hữu)

□ khó nhọc
□ vất vả
□ gian khổ
□ khó khổ

Đáp án vòng 17 đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 5

Bài 1: Trâu vàng uyên bác

Em hãy giúp bạn trâu điền từ số thích hợp vào ô trống

1. Đáp án: cỗ

2. Đáp án: sư

3. Đáp án: chứng

4. Đáp án: hay

5. Đáp án: ong

6. Đáp án: mềm

7. Đáp án: hồ

8. Đáp án: bỏng

9. Đáp án: chơi

10. Đáp án: hộ

Bài 2: Em hãy giúp bạn Ngựa nối từng ô chữ bên trái với ô chữ bên phải để được câu đúng

Đi một ngày đàng – học một sàng khôn

Tuy trời mưa – nhưng em vẫn đi học

Nếu trời mưa – thì em không đi chơi

Nhai kĩ lo lâu – cày sâu tốt lúa

Khoai đất lạ – mạ đất quen

Bán anh em xa – mua láng giềng gần

Ăn trông nồi – ngồi trông hướng

Cánh diều mềm mại – như cánh bướm

Lan vừa học giỏi – vừa hát hay

Tiếng gió vi vu – như tiếng sáo

Bài 3:

Câu 1. Câu thơ: “Quả dừa dẫn đàn lợn con nằm trên cao” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

Đáp án: so sánh

Câu 2. Trong các câu sau đây, câu nào là câu hỏi và cần đặt dấu chấm hỏi cuối câu

Đáp án: Cậu đã đọc xong quyển sách này chưa

Câu 3. Điền dấu câu thích hợp vào câu sau: ” Ôi chao () chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao ()

Đáp án: dấu chấm than

Câu 4. Từ cao thượng được hiểu là gì?

Đáp án: cao vượt lên trên cái tầm thường nhỏ nhen

Câu 5. Câu nào dưới đây sử dụng sai dấu câu

Đáp án: Vừa thông minh lại vừa đáng yêu thế?

Câu 6. Từ là trong câu nào dưới đây không phải từ so sánh

Đáp án: Đối với chuồn chuồn, họ Dế chúng tôi là láng giềng lâu năm

Câu 7. Dấu phẩy trong câu: “Tùng, cúc, trúc, mai, biểu tượng cho những đức tính của người quân tử.” có tác dụng gì?

Đáp án: Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu

Câu 8. Từ nào có nghĩa là phương pháp, cách thức đặc biệt, giữ kín, ít người biết

Đáp án: bí quyết

Câu 9. Bài thơ Bầm ơi do nhà thơ nào sáng tác

Đáp án: Tố Hữu

Câu 10. Chọn từ phù hợp điền vào chỗ trống:

Đáp án: khó nhọc

Đề luyện thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 5 Vòng 16 năm học 2020 – 2021

Bài 1: Em hãy giúp bạn Khỉ nối từng ô chữ thích hợp ở hàng trên với hàng giữa, ở hàng trên với hàng dưới để tạo thành từ

Bài 1

Bài 2. Chuột vàng tài ba

Em hãy giúp bạn Chuột nối các ô chứa từ, phép tính phù hợp vào các giỏ chủ đề

Bài 2

Bài 3: Điền từ

Câu hỏi 1: Điền vào chỗ trống

“Hà Nội có Hồ Gươm
Nước xanh như pha mực
Bên hồ ngọn Tháp Bút
Viết ……… lên trời cao.”

(Hà Nội – Trần Đăng Khoa)

Câu hỏi 2: Điền từ phù hợp vào chỗ trống để tạo thành câu có cặp từ hô ứng: “Dân càng giàu thì nước ……. mạnh.”

Câu hỏi 3: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Từ chỉ tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật gọi là trật ……?

Câu hỏi 4: Điền từ phù hợp vào chỗ trống trong câu sau:

“Tre già …….e bóng măng non
Tình sâu nghĩa nặng mãi còn ngàn năm.”

Câu hỏi 5. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Cánh cam lạc mẹ vẫn nhận được sự …….. chở của bạn bè.”

Câu hỏi 6. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Hùng tâm ……. khí có nghãi là vừa quả cảm vừa có khí phách mạnh mẽ.”

Câu hỏi 7. Điền từ phù hợp vào chỗ trống để tạo thành câu có cặp từ hô ứng: Ngày chưa tắt hẳn trăng ….. lên rồi.”

Câu hỏi 8. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Câu tục ngữ “Người ta là hoa đất” ca ngợi và khẳng định giá trị của con ….. trong vũ trụ.”

Câu hỏi 9. Điền từ trái nghĩa vào chỗ trống để hoàn thành câu:Trẻ cậy cha…… cậy con

Câu hỏi 10. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Cùng nhau chia sẻ đắng cay, ngọt bùi trong cuộc sống là nội dung câu thành ngữ “Đồng cam cộng ……..”

Đáp án vòng 16 đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 5

Bài 1: Em hãy giúp bạn Khỉ nối từng ô chữ thích hợp ở hàng trên với hàng giữa, ở hàng trên với hàng dưới để tạo thành từ

Đáp án:

Các ô hàng trên thích hợp với từ “địa”: thánh địa, thiên địa, thổ địa, lãnh địa, bản địa

Từ “địa” nối được với các ô hàng dưới là: địa chủ, địa điểm, địa bàn, địa lí, địa cầu

Bài 2. Em hãy giúp bạn Chuột nối các ô chứa từ, phép tính phù hợp vào các giỏ chủ đề

Đáp án:

Cặp từ hô ứng: càng – càng, vừa – đã, đâu – đấy

Cặp từ quan hệ: tuy – nhưng, bởi vì – cho nên, không những – mà còn

Từ để so sánh: chừng như, như, tựa, hơn

Bài 3: Điền từ

Câu hỏi 1: Điền vào chỗ trống

Đáp án: thơ

Câu hỏi 2: Điền từ phù hợp vào chỗ trống để tạo thành câu có cặp từ hô ứng: “Dân càng giàu thì nước ……. mạnh.”

Đáp án: càng

Câu hỏi 3: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Từ chỉ tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật gọi là trật ……?

Đáp án: tự

Câu hỏi 4: Điền từ phù hợp vào chỗ trống trong câu sau:

Đáp án: ch

Câu hỏi 5. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Cánh cam lạc mẹ vẫn nhận được sự ? chở của bạn bè.”

Đáp án: che

Câu hỏi 6. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Hùng tâm ……. khí có nghãi là vừa quả cảm vừa có khí phách mạnh mẽ.”

Đáp án: tráng

Câu hỏi 7. Điền từ phù hợp vào chỗ trống để tạo thành câu có cặp từ hô ứng: Ngày chưa tắt hẳn trăng ….. lên rồi.”

Đáp án: đã

Câu hỏi 8. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Câu tục ngữ “Người ta là hoa đất” ca ngợi và khẳng định giá trị của con ….. trong vũ trụ.”

Đáp án: người

Câu hỏi 9. Điền từ trái nghĩa vào chỗ trống để hoàn thành câu:Trẻ cậy cha…… cậy con

Đáp án: già

Câu hỏi 10. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Cùng nhau chia sẻ đắng cay, ngọt bùi trong cuộc sống là nội dung câu thành ngữ “Đồng cam cộng ……..”

Đáp án: khổ

Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 5 Vòng 15 năm 2020 – 2021

Bài 1: Trâu vàng uyên bác

Em hãy giúp bạn Trâu điền từ, số thích hợp vào ô trống

1. Đen như củ …… thất

Đáp án: tam

2. Đi guốc trong …..

Đáp án: bụng

3. Điệu hổ li …..

Đáp án: sơn

4. Đồng ….. hiệp lực

Đáp án: tâm

5. Đa sầu …… cảm

Đáp án: đa

6. Đất khách …. người

Đáp án: quê

7. Đất lành …. đậu

Đáp án: chim

8. Đầu bạc, răng …..

Đáp án: long

9. Đồng …… cộng khổ

Đáp án: cam

10. Đá thúng đụng …..

Đáp án: nia

Bài 2:

Em hãy giúp bạn Dê nối 2 ô với nhau để được cặp từ trái nghĩa

Bài 2

Đáp án:

Lười nhác – siêng năng

Giữ – bỏ

Vui sướng – buồn rầu

Cẩn thận – cẩu thả

Vội vàng – thong thả

Tập thể – cá nhân

Chật chội – rộng rãi

Sâu – nông

Trầm – bổng

Chùng – căng

Bài 3. Trắc nghiệm

Câu hỏi 1: Để thể hiện quan hệ phản bác giữa các vế câu, ta có thể dùng cặp quan hệ từ nào?

A. Không những – mà

B. Không chỉ – mà còn

C. Tuy – nhưng

D. Nhờ – mà

Đáp án: C

Câu hỏi 2: Chọn cặp từ phù hợp điền vào chỗ trống

“Trời …. tối là lũ gà con … nháo nhác tìm mẹ.”

A. Vừa – đã

B. Đã – đã

C. Chưa – nên

D. Chưa – vừa

Đáp án: A

Câu hỏi 3: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ:

“Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc

Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng”

(Về ngôi nhà đang xây, Đồng Xuân Lan)

A. So sánh

B. Nhân hóa

C. Lặp từ

D. Nhân hóa và so sánh

Đáp án: B

Câu hỏi 4: Từ nào viết sai chính tả?

A. Da đình

B. Da diết

C. Giã gạo

D. Giúp đỡ

Đáp án: A

Câu hỏi 5: Từ nào viết đúng chính tả?

A. Chang trại

B. Nung ninh

C. Ríu rít

D. Trăm chỉ

Đáp án: C

Câu hỏi 6: Những sự vật nào được so sánh với nhau trong câu:

“Cày đồng đang buổi ban trưa

Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.”

A. Cày đồng – ban trưa

B. Mồ hôi – thánh thót

C. Mưa – ruộng cày

D. Mồ hôi – mưa

Đáp án: D

Câu hỏi 7: Điền vào chỗ trống cặp quan hệ từ phù hợp để tạo ra câu biểu thị quan hệ tương phản: “….. trời mưa rất to ………Lan vẫn đi thăm bà ngoại bị ốm?

A. Nếu – thì

B. Tuy – nhưng

C. Do – nên

D. Vì – nên

Đáp án: B

Câu hỏi 8: Chỉ ra cặp từ trái nghĩa trong câu thơ:

“Cua ngoi lên bờ

Mẹ em xuống cấy.”

(“Hạt gạo làng ta”, Trần Đăng Khoa, SGK TV5, Tập 1, tr.139)

A. Ngoi, lên

B. Xuống, ngoi

C. Cua, cấy

D. Lên, xuống

Đáp án: D

Câu hỏi 9. Điền cặp quan hệ từ phù hợp: …… trời đã sang hè …. buổi sớm ở Sapa vẫn lạnh cóng.

A. Tuy – nhưng

B. Vì – nên

C. Nếu – Thì

D. Không những – mà

Đáp án: A

Câu hỏi 10: Từ nào khác với các từ còn lại?

A. Lễ nghĩa

B. lễ phép

C. lễ vật

D. lễ độ

Đáp án: C

ADVERTISEMENT

đố làm đc hết:)

3
20 tháng 2 2022

cho mình xin 1 000 000 tick mình cá làm hết

Bài 2:                                                      Cây tre           Cành lá tre này cũng như cành lá tre khác, không có gì đặc biệt nhưng tôi không bao giờ nhìn ngắm một cành tre mà không thấy nổi lên trong lòng những ý nghĩ và những cảm  giác lúc nào cũng giống nhau.           Khi thấy các lá tre gió thổi vút một chiều, tôi cảm thấy một vang động âm thầm và kín đáo trong tâm hồn. Hình như một cảm giác gì thanh thoát và lạnh...
Đọc tiếp

Bài 2:                                                      Cây tre

 

        Cành lá tre này cũng như cành lá tre khác, không có gì đặc biệt nhưng tôi không bao giờ nhìn ngắm một cành tre mà không thấy nổi lên trong lòng những ý nghĩ và những cảm  giác lúc nào cũng giống nhau.

 

        Khi thấy các lá tre gió thổi vút một chiều, tôi cảm thấy một vang động âm thầm và kín đáo trong tâm hồn. Hình như một cảm giác gì thanh thoát và lạnh lẽo, một cái gì vừa cứng cỏi lại vừa chua xót, vừa thiết tha lại vừa thanh đạm, như tâm hồn một nhà ẩn dật thời xa, chán những điều thế tục đem giấu cái tài năng không được ai biết trong rừng núi….. Vài lá tre dài, nhọn, vắt qua trăng sáng trông thật giống một bức tranh phóng bút của Tàu.

 

       Những bức tranh ấy không những chỉ phơi bày một cành mà thôi, nó lại còn là một ý nghĩa biểu hiện nữa mà chúng ta không ra thoát. Tre cũng như thông, được người ta lấy làm biểu hiện của người thanh cao, danh lợi không phàm và trong ngọn gió đầu sương vẫn giữ được tâm hồn ngay thẳng.

 

a)     Khoanh tròn các quan hệ từ có trong đoạn văn.

 

b)     Các từ: cứng cỏi, chua xót, ngọn gió đầu sương, ngay thẳng được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? ……………………………..…………………………………….

 

c)     Ghi lại 2 từ đồng nghĩa với mỗi từ đó:

 

    - Cứng cỏi: ………………………………………..……………………………………….

 

    - Chua xót: ………………………………………….……………………………………..

 

    - Ngọn gió đầu sương: ……………………………………………………………………..

 

     d) Gạch một gạch dưới bộ phận chủ ngữ, hai gạch dưới bộ phận vị ngữ và khoanh tròn trạng ngữ (nếu có) của hai câu sau:

 

- Khi thấy các lá tre gió thổi vút một chiều, tôi cảm thấy một vang động âm thầm và kín đáo trong tâm hồn.

 

- Những bức tranh ấy không những chỉ phơi bày một cành mà thôi, nó lại còn là một ý nghĩa biểu hiện nữa mà chúng ta không ra thoát.

Làm hộ mik ik 

Đang cần 

 

 

 

 

 

 

 

0
5 tháng 9 2021

 leng keng, bập bênh, lã chã

5 tháng 9 2021

d

26 tháng 10 2023

Có chí thì nên

Nước chảy đá mòn

Kiến tha lâu có ngày đầy tổ

Chân cứng đá mềm

Lửa thử vàng gian nan thử sức

Một lần dại, một lần khôn

Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo

Thua keo này ta bày keo khác

Thất bại là mẹ thành công

Thắng không kiêu bại không nản

Nam thanh nữ tú

Trài tài gái sắc

Cầu được ước thấy

Uớc của trái mùa

Đứng núi nầy trông núi nọ

Non xanh nước biếc

Kề vai sát cánh

Muôn người như một

Đồn cam cộng khổ

 

 

 

 

26 tháng 10 2023

Câu cuối Đồng cam cộng khổ

Bà Chúa Bèo.Ở vùng quê Thái Bình năm xưa, đồng ruộng mênh mông mà đất bạc màu, cây lúa lớn lên không nuôi nổi con người. Nhiều năm mất mùa, dân làng chỉ ăn cháo cầm hơi.Một cô bé ra đồng bắt cua thấy lúa cằn cỗi bèn ngồi ở bờ ruộng ôm mặt khóc. Bỗng từ ruộng lúa có một luồng ánh sáng chói lòa, Bụt hiện lên hỏi:- Vì sao con khóc?Cô bé nghẹn ngào thưa:- Dạ, con thương cây lúa nghẹn đòng.Bụt nói:- Muốn cứu lúa,...
Đọc tiếp

Bà Chúa Bèo.

Ở vùng quê Thái Bình năm xưa, đồng ruộng mênh mông mà đất bạc màu, cây lúa lớn lên không nuôi nổi con người. Nhiều năm mất mùa, dân làng chỉ ăn cháo cầm hơi.

Một cô bé ra đồng bắt cua thấy lúa cằn cỗi bèn ngồi ở bờ ruộng ôm mặt khóc. Bỗng từ ruộng lúa có một luồng ánh sáng chói lòa, Bụt hiện lên hỏi:

- Vì sao con khóc?

Cô bé nghẹn ngào thưa:

- Dạ, con thương cây lúa nghẹn đòng.

Bụt nói:

- Muốn cứu lúa, con hãy đưa cho ta một vật mà con quý nhất!

Cô bé sờ vào túi thì túi nhẵn không, nhòm vào giỏ thì chỉ có mấy con cua vừa bắt được. Sực nhớ đến đôi hoa tai bằng ngọc, cô vội gỡ ra, dâng lên Bụt:

- Thưa Bụt, con chỉ có đôi hoa tai được mẹ trao lại trước khi mất. Mẹ con dặn: Đôi hoa tai này là vật quý của dòng họ…

Thấy cô ngập ngừng, Bụt giục cô nói tiếp.

- Mẹ con còn nhắc đến lời nguyền của dòng họ: Hễ ai làm mất hoặc đem bán hoa tai thì người đó suốt đời bị dòng họ xa lánh và phải sống cuộc đời buồn tủi, lẻ loi.

- Vậy con không sợ bị trừng phạt sao?

- Để cứu lúa, con xin chịu trừng phạt.

Bụt bảo cô bé ném đôi hoa tai xuống đám ruộng. Lạ chưa! Bông hoa tai sáng rực màu xanh rồi chìm xuống nước, sau đó nổi lên một cây bèo giống hình hoa dâu. Bụt dặn:

- Con hãy đụng vào cây bèo để nhân nó lên hàng triệu triệu cây mà bón cho lúa tốt.

Dứt lời, Bụt biến mất. Cô bé đụng vào một cây bèo bỗng hóa thành hai, đụng vào hai cây thành bốn… Rồi bèo cứ sinh sôi nảy nở, lan rộng, phủ xanh đồng làng.

Mùa năm ấy, lúa vàng trĩu hạt. Biết chuyện cô bé gặp Bụt, người bố cảm động nói với con: “Con đã vì dân làng, vì dòng họ mà hi sinh vật quý, dòng họ sẽ bỏ lời nguyền và thương yêu con mãi mãi!”. Đúng vậy, cô bé đã lớn lên trong tình yêu thương của bà con làng xóm. Khi cô mất, dân làng La Vân, tỉnh Thái Bình đã lập đền thờ cô để tỏ lòng biết ơn và gọi cô là bà Chúa Bèo.

                                                 (Theo Phong Châu)

Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng

Câu 1: Vì sao cô bé ngồi ở bờ ruộng ôm mặt khóc?

A. Vì bắt được rất ít cua ở trên đồng.                  

B. Vì nhớ thương người mẹ mới mất.

C.  Vì thương dân làng ăn cháo cầm hơi.                   

D. Vì thương cây lúa đang nghẹn đòng.

Câu 2: Dòng nào dưới đây nêu đúng ý chí quyết tâm của cô bé trong việc cứu lúa?

A. Sẵn sàng hi sinh đồ vật quý giá của bản than.

B. Sẵn sàng hi sinh đồ vật quý giá của dòng họ.

C. Sẵn sàng chịu sự trừng phạt của dòng họ.

D. Sẵn sàng hi sinh kỉ vật quý báu do mẹ trao lại.

Câu 3: Bụt bảo cô bé làm gì để cứu lúa?

A. Đưa đôi hoa tai cho Bụt.                                   B. Đưa cả giỏ cua cho Bụt.

C. Ném cả giỏ cua xuống ruộng.                           D. Ném đôi hoa tai xuống ruộng.

Câu 4: Việc làm của cô bé đã đem lại kết quả gì có ý nghĩa nhất đối với dân làng?

A. Có cây bèo hoa dâu sinh sôi làm đẹp cánh đồng làng.

B. Có bèo dâu bón cho lúa tốt, lúa hết nghẹn đòng, trĩu hạt nặng bông.

C. Có giống bèo phát triển nhanh, làm cho đồng ruộng mát mẻ.

D. Có được một mùa lúa tốt, dân làng không phải ăn cháo cầm hơi.

Câu 5: Những việc làm của dòng họ, dân làng La Vân đối với cô bé thể hiện điều gì?

A. Kính trọng, biết ơn người đã đem hạnh phúc đến cho nhân dân

B. Yêu thương, quý trọng người đã hi sinh cuộc sống vì nhân dân

C. Cao cả, độ lượng đối với người luôn biết yêu thương nhân dân

D. Tỏ lòng biết ơn đối với người luôn biết yêu thương nhân dân

Câu 6: Dòng nào dưới đây nêu đúng và đủ ý nghĩa của câu chuyện?

A. Ca ngợi đức hi sinh của cô bé vì cuộc sống tốt đẹp của mọi người

B. Ca ngợi đức hi sinh của cô bé vì sự sống của cây lúa trên đồng

C. Ca ngợi đức hi sinh của cô bé vì màu xanh đẹp đẽ của quê hương

D. Ca ngợi đức hi sinh của cô bé vì sự tồn tại mãi mãi của dòng họ

Câu 7: Từ “nghẹn ngào” trong câu “Cô bé nghẹn ngào thưa.” và “nghẹn đòng” trong câu “Dạ, con thương cây lúa nghẹn đòng.” là:

A. Từ đồng âm                                            B. Từ trái nghĩa             

C. Từ đồng nghĩa                                      D. Từ nhiều nghĩa

Câu 8: Câu nào trong các câu dưới đây là câu ghép?

A. Cô bé sờ vào túi thì túi nhẵn không, nhòm vào giỏ thì chỉ có mấy con cua vừa bắt được.

B. Bụt bảo cô bé ném đôi hoa tai xuống đám ruộng.

C. Ở vùng quê Thái Bình năm xưa, đồng ruộng mênh mông mà đất bạc màu, cây lúa lớn lên không nuôi nổi con người.

D. Nhiều năm mất mùa, dân làng chỉ ăn cháo cầm hơi.

Câu 9: Câu: “Ở vùng quê Thái Bình năm xưa, đồng ruộng mênh mông mà đất bạc màu, cây lúa lớn lên không nuôi nổi con người.” gồm mấy vế câu?

A. 1 vế câu                                               B. 2 vế câu                        

C. 3 vế câu                                             D. 4 vế câu    

Câu 10: Các vế trong câu “Ở vùng quê Thái Bình năm xưa, đồng ruộng mênh mông mà đất bạc màu, cây lúa lớn lên không nuôi nổi con người.” được nối với nhau bằng:

A. Quan hệ từ “mà”.                                   B. Quan hệ từ “mà” và dấu phẩy.                      

C. Bằng dấu phẩy.                                              D. Nối trực tiếp bằng dấu câu.

Câu 11: Hai vế trong câu “Hễ ai làm mất hoặc đem bán hoa tai thì người đó suốt đời bị dòng họ xa lánh và phải sống cuộc đời buồn tủi, lẻ loi.” được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ nào và biểu thị quan hệ gì:

A. Hễ…. thì….: biểu thị quan hệ giả thiết- kết quả                                  

B. Hễ…. thì….. và : biểu thị quan hệ giả thiết- kết quả

C. Hễ…. thì….: biểu thị quan hệ nguyên nhân- kết quả                          

D. Hễ…. thì….: biểu thị quan hệ tương phản- đối lập                         

Câu 12: Vị ngữ trong câu “Một cô bé ra đồng bắt cua, thấy lúa cằn cỗi bèn ngồi ở bờ ruộng, ôm mặt khóc” là:

A. ôm mặt khóc.         

B. ngồi ở bờ ruộng, ôm mặt khóc.                     

C. thấy lúa cằn cỗi bèn ngồi ở bờ ruộng, ôm mặt khóc.                  

D. ra đồng bắt cua, thấy lúa cằn cỗi bèn ngồi ở bờ ruộng, ôm mặt khóc    .

Câu 13: Hai câu sau liên kết với nhau bằng cách nào?Bụt bảo cô bé ném đôi hoa tai xuống đám ruộng. Lạ chưa! Bông hoa tai sáng rực màu xanh rồi chìm xuống nước, sau đó nổi lên một cây bèo giống hình hoa dâu.”

A.Bằng cách lặp từ ngữ

B. Bằng cách thay thế từ ngữ

C. Bằng từ ngữ nối

D. Bằng cách lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ.

Câu 14. Câu ca dao: “ Khôn ngoan đối đáp người ngoài

                             Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.”

Minh họa cho truyền thống quý báu nào của dân tộc ta dưới đây:

A.   Yêu nước

B.   Lao động cần cù

C.   Đoàn kết

D.   Nhân ái

1
25 tháng 3 2022

Câu 1: Vì sao cô bé ngồi ở bờ ruộng ôm mặt khóc?

A. Vì bắt được rất ít cua ở trên đồng.                  

B. Vì nhớ thương người mẹ mới mất.

C.  Vì thương dân làng ăn cháo cầm hơi.                   

D. Vì thương cây lúa đang nghẹn đòng.

Câu 2: Dòng nào dưới đây nêu đúng ý chí quyết tâm của cô bé trong việc cứu lúa?

A. Sẵn sàng hi sinh đồ vật quý giá của bản than.

B. Sẵn sàng hi sinh đồ vật quý giá của dòng họ.

C. Sẵn sàng chịu sự trừng phạt của dòng họ.

D. Sẵn sàng hi sinh kỉ vật quý báu do mẹ trao lại.

Câu 3: Bụt bảo cô bé làm gì để cứu lúa?

A. Đưa đôi hoa tai cho Bụt.                                   B. Đưa cả giỏ cua cho Bụt.

C. Ném cả giỏ cua xuống ruộng.                           D. Ném đôi hoa tai xuống ruộng.

Câu 4: Việc làm của cô bé đã đem lại kết quả gì có ý nghĩa nhất đối với dân làng?

A. Có cây bèo hoa dâu sinh sôi làm đẹp cánh đồng làng.

B. Có bèo dâu bón cho lúa tốt, lúa hết nghẹn đòng, trĩu hạt nặng bông.

C. Có giống bèo phát triển nhanh, làm cho đồng ruộng mát mẻ.

D. Có được một mùa lúa tốt, dân làng không phải ăn cháo cầm hơi.

Câu 5: Những việc làm của dòng họ, dân làng La Vân đối với cô bé thể hiện điều gì?

A. Kính trọng, biết ơn người đã đem hạnh phúc đến cho nhân dân

B. Yêu thương, quý trọng người đã hi sinh cuộc sống vì nhân dân

C. Cao cả, độ lượng đối với người luôn biết yêu thương nhân dân

D. Tỏ lòng biết ơn đối với người luôn biết yêu thương nhân dân

Câu 6: Dòng nào dưới đây nêu đúng và đủ ý nghĩa của câu chuyện?

A. Ca ngợi đức hi sinh của cô bé vì cuộc sống tốt đẹp của mọi người

B. Ca ngợi đức hi sinh của cô bé vì sự sống của cây lúa trên đồng

C. Ca ngợi đức hi sinh của cô bé vì màu xanh đẹp đẽ của quê hương

D. Ca ngợi đức hi sinh của cô bé vì sự tồn tại mãi mãi của dòng họ

Câu 7: Từ “nghẹn ngào” trong câu “Cô bé nghẹn ngào thưa.” và “nghẹn đòng” trong câu “Dạ, con thương cây lúa nghẹn đòng.” là:

A. Từ đồng âm                                            B. Từ trái nghĩa             

C. Từ đồng nghĩa                                      D. Từ nhiều nghĩa

Câu 8: Câu nào trong các câu dưới đây là câu ghép?

A. Cô bé sờ vào túi thì túi nhẵn không, nhòm vào giỏ thì chỉ có mấy con cua vừa bắt được.

B. Bụt bảo cô bé ném đôi hoa tai xuống đám ruộng.

C. Ở vùng quê Thái Bình năm xưa, đồng ruộng mênh mông mà đất bạc màu, cây lúa lớn lên không nuôi nổi con người.

D. Nhiều năm mất mùa, dân làng chỉ ăn cháo cầm hơi.

Câu 9: Câu: “Ở vùng quê Thái Bình năm xưa, đồng ruộng mênh mông mà đất bạc màu, cây lúa lớn lên không nuôi nổi con người.” gồm mấy vế câu?

A. 1 vế câu                                               B. 2 vế câu                        

C. 3 vế câu                                             D. 4 vế câu    

Câu 10: Các vế trong câu “Ở vùng quê Thái Bình năm xưa, đồng ruộng mênh mông mà đất bạc màu, cây lúa lớn lên không nuôi nổi con người.” được nối với nhau bằng:

A. Quan hệ từ “mà”.                                   B. Quan hệ từ “mà” và dấu phẩy.                      

C. Bằng dấu phẩy.                                              D. Nối trực tiếp bằng dấu câu.

Câu 11: Hai vế trong câu “Hễ ai làm mất hoặc đem bán hoa tai thì người đó suốt đời bị dòng họ xa lánh và phải sống cuộc đời buồn tủi, lẻ loi.” được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ nào và biểu thị quan hệ gì:

A. Hễ…. thì….: biểu thị quan hệ giả thiết- kết quả                                  

B. Hễ…. thì….. và : biểu thị quan hệ giả thiết- kết quả

C. Hễ…. thì….: biểu thị quan hệ nguyên nhân- kết quả                          

D. Hễ…. thì….: biểu thị quan hệ tương phản- đối lập                         

Câu 12: Vị ngữ trong câu “Một cô bé ra đồng bắt cua, thấy lúa cằn cỗi bèn ngồi ở bờ ruộng, ôm mặt khóc” là:

A. ôm mặt khóc.         

B. ngồi ở bờ ruộng, ôm mặt khóc.                     

C. thấy lúa cằn cỗi bèn ngồi ở bờ ruộng, ôm mặt khóc.                  

D. ra đồng bắt cua, thấy lúa cằn cỗi bèn ngồi ở bờ ruộng, ôm mặt khóc    .

Câu 13: Hai câu sau liên kết với nhau bằng cách nào? “Bụt bảo cô bé ném đôi hoa tai xuống đám ruộng. Lạ chưa! Bông hoa tai sáng rực màu xanh rồi chìm xuống nước, sau đó nổi lên một cây bèo giống hình hoa dâu.”

A.Bằng cách lặp từ ngữ

B. Bằng cách thay thế từ ngữ

C. Bằng từ ngữ nối

D. Bằng cách lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ.

Câu 14. Câu ca dao: “ Khôn ngoan đối đáp người ngoài

                             Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.”

Minh họa cho truyền thống quý báu nào của dân tộc ta dưới đây:

A.   Yêu nước

B.   Lao động cần cù

C.   Đoàn kết

D.   Nhân ái

 

18 tháng 3 2022

A

18 tháng 3 2022

A

22 tháng 5 2022

tăng tiến nha bạn

tăng tiến

25 tháng 1 2023

Chọn B nhé.

Giải thích:

- Câu A: quan hệ từ là "nếu"

- Câu B: Chỉ sử dụng mối quan hệ tăng tiến giữa các vế "càng ... càng"

- Câu C: quan từ là "mà"

- Câu D: quan hệ từ là "nên".

(Đa số những câu có dấu phẩy sẽ không có quan hệ từ)