K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 1

- Những biện pháp nghệ thuật được sử dụng để thể hiện tâm trạng của chàng trai: điệp cấu trúc “chết thành…”, “yêu nhau, yêu…”, so sánh “lời đã trao thương” – Như bán trâu ngoài chợ, như thu lúa muôn bông”, “lòng ta thương nhau như trăm lớp nghìn trùng”, “bền – vàng, đá”.

  Biện pháp nghệ thuật được sử dụng để thể hiện tâm trạng của chàng trai: 

- Biện pháp điệp cấu trúc:

"Chết ba năm hình còn treo đó

Chết thành sông, vục nước uống mát lòng…

Chết thành hồn, chung một mái, song song."

"Yêu nhau, yêu trọn đời gỗ cứng

Yêu nhau, yêu trọn kiếp đến già"

--> Tâm trạng đau đớt xót xa khi đánh mất tình yêu đồng thời khẳng định sự thủy chung đối với cô gái

- Biện pháp so sánh

"Lời đã trao thương không lạc mất

Như bán trâu ngoài chợ

Như thu lúa muôn bông

 Lòng ta thương nhau trăm lớp nghìn trùng

Bền chắc như vàng, như đá."

--> Tình cảm sâu đậm tha thiết dành cho cô gái anh yêu, không gì có thể chia cắt tình cảm của hai người kể cả là thời gian.

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 1

- Hình tượng “chiếc áo” bỏ quên trên cành hoa sen là hình tượng trung tâm, được thể hiện xuyên suốt trong tám dòng thơ đầu.

- Chiếc áo được bỏ quên chỉ cái cớ được chàng trai sáng tạo, để có cơ hội giãi bày lời tỏ tình mà mình đã ấp ủ từ lâu. Đặc điểm rõ nhất của tấm áo mà anh con trai nói đến là “sứt chỉ” ở “đường tà”.  Nhờ chiếc áo sứt chỉ, anh giới thiệu được trọn vẹn nét chính yếu trong bản “sơ yếu lý lịch” của mình: vợ thì chưa có, mẹ già chưa khâu.

19 tháng 7 2023

Tham khảo!!!

- Hình tượng “chiếc áo” bỏ quên trên cành hoa sen là hình tượng trung tâm, được thể hiện xuyên suốt trong tám dòng thơ đầu. Chàng trai vì muốn tìm cách để tiếp cận với cô gái một cách nhanh chóng nhưng vẫn phải thật tự nhiên và vui vẻ, nên chàng đã tìm ra một lý do nghe qua hết sức hài hước, dí dỏm. Từ chi tiết đó, chàng trai đã vô cùng khéo léo trong việc thổ lộ tình cảm bằng cách xin lại chiếc áo, nói về việc bản thân còn chưa có vợ và mẹ anh chàng thì đã già để hướng tới mục đích muốn tìm người về khâu áo cho mình, tức là muốn cô gái đó về làm vợ của mình. Qua đó, thể hiện tâm tư, tình cảm của chàng trai dành cho cô gái với lời tỏ tình hết sức táo bạo và chân tình.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 1

- Biện pháp nghệ thuật nổi bật trong đoạn trích: điệp cấu trúc “Có khi…”.

- Việc sử dụng liên tiếp cấu trúc đó giúp đoạn trích bộc lộ rõ nét được tâm trạng tương tư, thầm thương, trộm nhớ của Tú Uyên.

26 tháng 8 2023

- Biện pháp nghệ thuật nổi bật: Điệp ngữ “Có khi…”

- Tác dụng: Việc sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ trong đoạn trích giúp khắc họa một cách rõ nét, chân thực các cung bậc cảm xúc, nỗi nhớ da diết của chàng thư sinh Tú Uyên. Nỗi nhớ của chàng thư sinh đó da diết, chàng nhớ mọi lúc, mọi nơi nó lặp đi lặp lại nhiều lần.  

29 tháng 7 2018

Nghệ thuật: điệp từ, điệp ngữ, ẩn dụ, hoán dụ, câu hỏi tu từ…

- Tác dụng :

   + Cách biểu đạt tình cảm kín đáo, ý nhị .

   + Tạo ra 2 nỗi nhớ song hành, chuyển hóa: người nhớ người, thôn nhớ thôn ; biểu đạt được qui luật tâm lí: khi tương tư thì cả không gian sinh tồn xung quanh chủ thể cũng nhuốm nỗi tương tư.

26 tháng 8 2023

- Biện pháp nghệ thuật:

+ Nhân hóa: “Lần trăng ngơ ngẩn ra về”

+ So sánh

Hơi men không nhấp mà say

Như xông mùi nhớ, lại gây giọng tình.

+ Điệp ngữ: “Có khi…”

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 1

Những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích: so sánh, điệp cấu trúc.

18 tháng 9 2019

Nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thực:

- Ẩn dụ (thân cò là ẩn dụ cho bà Tú)

- Đảo ngữ (các từ láy “lận đận”, “eo sèo” được đảo lên đầu câu)

- Phép đối ( khi quãng vắng/ buổi đò đông)

Đáp án cần chọn là: D