K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Trưởng thành có nghĩa là:

    - ( người, sinh vật ) phát triển đến mức hoàn chỉnh, đầy đủ về mọi mặt.

    - trở nên lớn mạnh, vững vàng qua quá trình thử thách, rèn luyện.

2. Trái nghĩa với trưởng thành là non nớt.

NG
14 tháng 9 2023

- Các câu hỏi tu từ trong đoạn trích vở kịch Trưởng giả học làm sang: Đâu có là thế nào? Thế này là thế nào? Lại còn phải bảo cái đó à? Những người quý phái mặc ngược hoa à? Bác cho rằng tôi mặc thế này có vừa sát không? Thế nào? 

- Những câu hỏi đó là câu hỏi tu từ bởi vì:

+ Có đầy đủ hình thức của một câu nghi vấn và luôn có dấu chấm hỏi để kết thúc một câu

+ Câu hỏi tu từ được sử dụng nhằm khẳng định, hoặc nhấn mạnh nội dung, ý nghĩa nào đó mà người nói hoặc người viết muốn biểu đạt đến người khác

+ Thông tin được truyền đạt phải dễ hiểu, dễ tiếp thu đối với người đọc, người nghe

+ Thông tin luôn mang ý nghĩa tượng trưng cho một vấn đề nào đó

+ Được dùng theo cách nói ẩn dụ, nhằm thể hiện sắc thái biểu đạt

+ Có thể mang hàm ý phủ định với nội dung được người nói, người viết nhắc đến trong câu

16 tháng 9 2023

Tham khảo!

Chủ đề của tác phẩm là một hành trình tìm hiểu về những những vùng đất, thế giới đời sống sinh động và những vùng biển bao la cùng các nhân vật đáng yêu 

Chủ đề có liên quan gần gũi với vấn đề dành cho lứa tuổi thiếu nhi mà còn cho mọi người yêu thích khám phá thế giới ở mọi độ tuổi. Ra đời vào cuối thế kỉ 19, khi mà tàu ngầm còn chưa được phát minh, Jules Verne đã khiến độc giả phải bất ngờ vì những tưởng tượng không tưởng của mình: một cuộc phiêu lưu vòng quanh thế giới dưới lòng đại dương

13 tháng 9 2023

Tham khảo!

- Nội dung chính của văn bản Đổi tên cho xã là cuộc họp thông báo những đổi mới của xã Hùng Tâm từ tên xã đến chức vụ của một số người. 

- Đoạn trích "Đổi tên cho xã" là phần mở đầu của vở kịch "Bệnh sĩ". Trong đoạn trích cũng nói lên vấn đề "bệnh sĩ" trong cuộc sống hằng ngày. Những người có chức quyền thì ham thành tích, thích sĩ diện mà thay đổi một cách không khoa học, thay đổi linh tinh, lấy những cái tên mĩ miều thay cho những cái tầm phào. Kết quả chẳng thay đổi được gì lại làm cuộc sống nhân dân càng thêm khó khăn.

Sau khi chê những thói xấu của ban trưởng và cảnh trưởng, tác giả muốn rạch ròi chân sung của những kẻ cầm đầu trong bộ máy quản lí nhà tù Tưởng Giới Thạch ở Lai Tân. Huyện trưởng chong đèn làm việc công để làm chuyện mờ ám - hút thuốc phiện. 

NG
14 tháng 9 2023

- Tác giả muốn phê phán thói hư tật xấu của huyện trưởng.

- “Chong đèn” có thể hiểu là huyện trưởng đốt đèn bàn, hút thuốc phiện không chú ý tới công việc.

16 tháng 9 2023

Em đồng tình với quan điểm nhan đề “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” vì nhan đề này sẽ hướng đến nội dung chính của văn bản

Mình muốn tất cả xem Như đã biết người Việt Nam cực kì thông minh chứng minh đã thấy đứng top 5 người thông minh thế giới. Nhưng tại sao giới trẻ hiện nay lại không phát triển được toàn bộ khả năng. Rất rõ ràng là do cách giáo dục của Việt Nam.  Hoàn toàn sai mình khẳng định luôn. Phong tục của người nước ngoài là đọc sách. Họ rất ưu tiên cho việc...
Đọc tiếp

Mình muốn tất cả xem 

Như đã biết người Việt Nam cực kì thông minh chứng minh đã thấy đứng top 5 người thông minh thế giới. Nhưng tại sao giới trẻ hiện nay lại không phát triển được toàn bộ khả năng. Rất rõ ràng là do cách giáo dục của Việt Nam.  Hoàn toàn sai mình khẳng định luôn. Phong tục của người nước ngoài là đọc sách. Họ rất ưu tiên cho việc đọc sách. Sách ở thư viện là miễn phí. Còn ở Việt Nam là chú đưa tiền đây thì số sách này mới là của chú ok  :))  Phong tục Việt Nam gọi là học thêm suốt ngày. Mình nói lun cho các phụ huynh biết này  học nhiều chẳng để làm gì cả.  IQ ko cần phải quá thông minh nha. Người nào có EQ cao thì sau này sẽ làm giám đốc rất dễ còn IQ cao cũng chỉ là làm thuê thôi. Vì sao tại vì EQ là chỉ số cảm xúc. Một người lãnh đạo thực thụ thì phải hiểu rõ cảm xúc của mọi người nên người nào có EQ cao là dễ làm giám đốc. Còn IQ cao thì họ chỉ giỏi về 1 chuyên môn thôi tức là làm thuê. Chỉ số IQ có thể tính được nhưng chỉ số EQ là không thể. Học sinh Việt Nam bị phụ huynh ép cho đi học thêm quá nhiều nên nhiều học sinh thường sẽ có cảm xúc robot. Bạn hiểu cảm xúc robot là gì không có nghĩa là gần như không có cảm xúc chỉ quan tâm tới 1 việc học. Vì vậy khuyên phụ huynh Việt Nam nên cho con của mình học các môn năng khiếu như chơi đàn này , bóng đá, võ , ... là các môn giải trí sẽ rất tốt.  Các phụ huynh toàn có quan niệm rằng mày cứ học được điểm cao thế là vui rồi. Thế là mình xin chấp 2 tay luôn ạ. Điểm số không làm gì được. Mà quan trọng phải là kiến thức bạn nắm được để sau này vận dụng trong cuộc sống chứ điểm số không bao giờ đánh giá được con người bạn.  Mình muốn các bạn mạnh dạn chia sẻ với phụ huynh nhé .

4
26 tháng 7 2019

quá chuẩn luôn bạn à viết hay lắm phụ huynh  Việt Nam toàn cho học từ sáng đến tối mà ko biết gì

Tra loi :

Bn ns rat dung dark boy ak!

# study well

NG
15 tháng 9 2023

a. Nghĩa hàm ẩn của câu “Con gà sống lớn để riêng cho thầy” thể hiện tên thầy bói hành nghề mê tín, lợi dụng sự non nớt cả tin của mọi người để kiếm chác.

b. Nghĩa hàm ẩn của câu “Vì tất cả những người quý phái đều mặc như thế này cả” thể hiện sự ngu dốt, thiếu hiểu biết, học đòi làm sang của ông Giuốc-đanh.

NG
16 tháng 9 2023

Tham khảo

Xuân Diệu cho rằng: Ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến là thành công tốt đẹp của quá trình “dân tộc hóa nội dung mùa thu” và “dân tộc hóa hình thức lời thơ”. Em hoàn toàn đồng ý với nhận định trên của Xuân Diệu. Vì cả ba bài thơ đều gợi lên những hình ảnh và nét đẹp đặc trưng của mùa thu đất Bắc, ngôn ngữ thơ giản dị và gần gũi, dễ hiểu.

 
16 tháng 9 2023

Tham khảo!

 

Em hoàn toàn đồng ý với nhận định trên của Xuân Diệu về hình ảnh thôn quê hiện lên trong cả ba bài về mùa thu của Nguyễn Khuyến.

- “Thu vịnh” (“Vịnh mùa thu”)

– Bài thơ không tả mùa thu từ một nơi, trong một lúc mà là bức tranh tổng hợp, khá hoàn chỉnh về mùa thu. Ở đây hầu như có đủ những hình ảnh đặc trưng cho mùa thu ở thôn quê Việt Nam( bầu trời cao xanh, cần trúc mảnh mai, gió thu nhẹ, mặt nước biếc phu sương khói, ánh trăng trong, chùm hoa trước giậu…). Chỉ bằng mấy nét chấm phá, Nguyễn Khuyến đã gợi được cái hồn thu nơi từng cảnh vật Cảm nhận tinh tế của thi nhân được thể hiện rõ qua cách dùng từ:

Không khí làng quê mùa thu ở Thu vịnh im ắng và phảng phất nỗi u hoài. Không gian và thời gian trở nên mông lung, không xác định trong tâm trạng bâng khuâng buồn của thi nhân. Thế giới thiên nhiên này gợi lên cảm giác yên tĩnh trong trẻo và ngưng lọng ngàn đời. Trước những biến động ngang trái của cuộc đời, Nguyễn Khuyến muốn được mãi mãi ở trong vẻ đẹp thanh tĩnh của làng quê.

- “Thu điếu” (“Câu cá mùa thu”)

-  Bài thơ cảm nhận mùa thu từ một không gian xinh xắn, thơ mộng, từ điểm nhìn của một người câu cá. Mở đầu bằng một cảnh thu bình dị rất riêng của làng, quê đồng bằng Bắc Bộ: ao thu. Một thế giới tĩnh lặng, trong suốt mà trong đó mọi vật hài hòa nhẹ nhõm:

- Đây là mùa thu được cảm nhận bằng tâm trạng của một người ngồi uống rượu. Lúc này, cảnh thu sẽ mang các ấn tượng nỗi niềm riêng – dường như cũng chập chờn, mờ ảo. Có lẽ vì thế mà bài thơ có nhiều từ lấp láy và dùng vần “oe”.

- Thu ẩm không miêu tả riêng một cảnh thu ở một thời điểm nào mà là sự “tổng hợp nhiều cảnh thu ở nhiều thời điểm” (Xuân Diệu). Bài thơ cũng không hề có một chữ “thu” (khác với “trời thu” ở Thu vịnh và “ao thu” ở Thu điếu). Vậy mà đọc lên ta nhận ra chính xác cảnh sắc thu quen thuộc của làng quê Việt Nam. Đây là một mái nhà tranh bình dị trong ngõ tối vào đêm sâu lập lòe những con đom đóm:

Bài thơ tạo trong ta ấn tượng “phi thời gian” nhưng cũng gợi rất sâu vào không khí tĩnh mịch, trong lành vô cùng thân thuộc của thôn quê Việt Nam.

b.2. Hình ảnh con người – nhân vật trữ tình:

– Trong chùm thơ thu Nguyễn Khuyến ta không chỉ bắt gặp cảnh mà còn bắt gặp hình ảnh con người thi nhân. Nếu trong thơ ca trước đó, tính ước lệ, quy phạm khiến cho hình ảnh của tác giả thường mờ nhạt, khó có thể cụ thể giọng điệu cảm xúc thì ở chùm thơ thu này, hình ảnh Nguyễn Khuyến hiện lên rất rõ. Đó là hình ảnh của một con người luôn nghĩ về thời thế:

Ba bài thơ tuy giống nhau về diểm nhìn của tác giả, hệ thống các phương thức biểu hiện. Nhưng mỗi bài lại mang một nét độc đáo của thơ Nguyễn Khuyến. Làng cảnh Việt Nam đặc sắc, quen thuộc, đơn sơ, dung dị, đáng yêu. Cái hồn của quê hương hiện lên thật rõ ràng. Nó rất tiêu biểu cho thơ trữ tình của Nguyễn Khuyến về quê hương thanh đạm, tinh tế, vài nét chấm phá mà vẫn hội tụ được nhiều vẻ đẹp .

c) Bình luận

-  Đây là ý kiến đúng: Ba bài thơ mỗi bài có những vẻ đẹp khác nhau song hội tụ lại đều nói về cảnh thu, hồn thu về làng cảnh, cuộc sống, phong tục, con người. Trong thơ Nguyễn Khuyến phảng phất một cái buồn lặng lẽ như chính tâm hồn của nhà thơ. Mọi cảnh vật đều đẹp, thanh sơ mang màu sắc của vùng quê đồng bằng Bắc Bộ với một bầu trời thu xanh cao, một không khí bảng lảng sương khói, một làn gió thu se lạnh, một ao bèo, một thuyền câu,… những hình ảnh này không chỉ là các chi tiết về vùng quê mà nó còn chứa đựng cả tâm hồn nhà thơ.

- Đến với chùm ba bài thơ thu của Nguyền Khuyến, ta bắt gặp những cảnh sắc không thể lẫn của mùa thu vùng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ. Những bức tranh thu ấy được vẽ nên bằng tấm lòng yêu mến quê hương mình, bằng tình yêu cuộc sống thanh cao, tĩnh lặng chốn thôn quê của cụ Tam nguyên Yên Đổ. Thành công của những bài thơ thu này cũng chứng tỏ tâm hồn tinh tế, ngòi bút tài hoa của Nguyễn Khuyến. Chúng đưa ông lên địa vị danh dự trong các thi nhân viết về mùa thu, trong những nhà thơ của làng cảnh Việt Nam.

Sống chung với lũ là tập thích nghi với vùng mình ở là nơi hay xảy ra với lũ lụt để có cách chống chọi với lũ hiệu quả.

Nguồn gốc có lẽ là từ việc người dân miền Tây quanh năm chịu lũ lụt.

NG
16 tháng 9 2023

Tham khảo
- Xâm nhập mặn hay nhiễm mặn đất là sự tích tụ quá nhiều muối hòa tan trong đất.

- Đối với các cửa sông tiếp giáp với biển, hiện tượng xâm nhập mặn từ biển vào các sông xảy ra khá phổ biến, đặc biệt vào mùa khô. Khi đó lượng nước từ sông đổ ra biển giảm, thủy triều từ biển sẽ mang nước mặn lấn sâu vào lòng sông làm cho nước sông bị nhiễm mặn.

- Nồng độ mặn sẽ giảm dần khi càng tiến sâu vào đồng bằng.

- Các yếu tố khí tượng: gió từ biển hướng vào đất liền, nhiệt độ cao, mưa ít, ... sẽ là tác nhân làm mặn lấn sâu vào nội địa; Hoạt động kinh tế của con người: Nhu cầu sử dụng nước ngọt vào mùa khô tăng sẽ làm giảm nguồn nước ngầm, làm tăng nguy cơ xâm nhập mặn.