K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2021

Khối lượng AgNO3 = 250.4/100 = 10 (g)

Khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17% = khối lượng AgNO3 phản ứng = 1,7 (g)

⇒ Số mol AgNO3 = 0,01 mol

Phương trình phản ứng:

 

b)

 

Khối lượng vật bằng Cu = 10 - 0,005.64 + 0,01.108 = 10,76 (g)

29 tháng 4 2016

b)   = 10 (gam)

=>  phản ứng =  = 0,01 (mol)

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

0,005   0,01                       0,01 (mol)

Khối lượng của vật sau phản ứng là:

10 + 108.0,01 - 64.0,005 = 10,76 (gam)

13 tháng 9 2019

2AgNO3 + Cu → Cu(NO3)2 + 2Ag

Phương trình ion thu gọn: Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag↓

AgNO3 là chất oxi hóa, Cu là chất khử.

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Áp dụng tăng giảm khối lượng

28 tháng 10 2019

Khối lượng vật sau phản ứng = 10 + 0,01 x 108 – 0,005 x 64 = 10,76 g

\(n_{AgNO_3}=\dfrac{250.4}{100.170}=\dfrac{1}{17}\left(mol\right)\)

=> \(n_{AgNO_3\left(pư\right)}=\dfrac{1}{17}.17\%=0,01\left(mol\right)\)

PTHH: Cu + 2AgNO3 --> Cu(NO3)2 + 2Ag

____0,005<--0,01--------------------->0,01

=> m = 12 - 0,005.64 + 0,01.108 = 12,76(g)

=> A

1 tháng 10 2018

Chọn D

27 tháng 4 2017

Khối lượng của AgNOg trong dung dịch là:

Phương trình phản ứng xảy ra:

Cứ 1 mol Cu phản ứng với 2 mol AgNO3, sinh ra 1 mol Cu(NO3)2 và 2 mol Ag, khối lượng kim loại tăng

Khối lượng AgNO3 đã tham gia phản ứng:

Từ (1)=> S mol Cu đã phản ứng:

=> Khối lượng của vật sau phản ứng: m = 15 + 152.0,015 = 17,28 (gam).

Đáp án B.

6 tháng 5 2018

Đáp án D

Vì dung dịch C đã mất màu hoàn toàn nên cả Ag+ và Cu2+ đều phn ứng hết.

Mà B không tan trong HCl nên B ch chứa Ag và Cu. Do đó cả Al và Fe đều phản ứng hết.

Suy ra cho X vào A thì c 4 chất đều phản ứng vừa đủ.

Vì dung dịch E đã nhạt màu nên Ag+ đã phản ứng hết và Cu2+ đã phản ứng một phần.

Do đó D chứa Ag và Cu.

Dung dịch E chứa Al3+, Fe2+ và Cu2+ dư. Khi đó E chứa Fe(OH)2 và Cu(OH)2

Suy ra F chứa Fe2O3 và CuO

24 tháng 3 2021

\(a)2Al + 6CH_3COOH \to 2(CH_3COO)_3Al + 3H_2\\ b)n_{Al} = \dfrac{2,7}{27} = 0,1(mol) ; n_{CH_3COOH} = \dfrac{200.10\%}{60} = \dfrac{1}{3}(mol)\\ n_{CH_3COOH} = \dfrac{1}{3}> 3n_{Al} = 0,3 \to CH_3COOH\ dư\\ n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = 0,15(mol) \Rightarrow V_{H_2} = 0,15.22,4 = 3,36(lít)\\ n_{CH_3COOH\ pư} = 3n_{Al} =0,3(mol) \Rightarrow m_{CH_3COOH\ pư} = 0,3.60 = 18(gam)\\ c) m_{dd} = 2,7 + 200 - 0,15.2 = 202,4(gam)\\ n_{(CH_3COO)_3Al} = n_{Al} = 0,1(mol)\\ m_{CH_3COOH\ dư} = 200.10\% - 18 = 2(gam)\\ C\%_{(CH_3COO)_3Al} = \dfrac{0,1.204}{202,4}.100\% = `10,08\%\\ \)

\(C\%_{CH_3COOH} = \dfrac{2}{202,4}.100\% = 0,988\%\)