K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2021

Khối lượng AgNO3 = 250.4/100 = 10 (g)

Khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17% = khối lượng AgNO3 phản ứng = 1,7 (g)

⇒ Số mol AgNO3 = 0,01 mol

Phương trình phản ứng:

 

b)

 

Khối lượng vật bằng Cu = 10 - 0,005.64 + 0,01.108 = 10,76 (g)

28 tháng 10 2019

Khối lượng vật sau phản ứng = 10 + 0,01 x 108 – 0,005 x 64 = 10,76 g

29 tháng 4 2016

b)   = 10 (gam)

=>  phản ứng =  = 0,01 (mol)

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

0,005   0,01                       0,01 (mol)

Khối lượng của vật sau phản ứng là:

10 + 108.0,01 - 64.0,005 = 10,76 (gam)

\(n_{AgNO_3}=\dfrac{250.4}{100.170}=\dfrac{1}{17}\left(mol\right)\)

=> \(n_{AgNO_3\left(pư\right)}=\dfrac{1}{17}.17\%=0,01\left(mol\right)\)

PTHH: Cu + 2AgNO3 --> Cu(NO3)2 + 2Ag

____0,005<--0,01--------------------->0,01

=> m = 12 - 0,005.64 + 0,01.108 = 12,76(g)

=> A

27 tháng 4 2017

Khối lượng của AgNOg trong dung dịch là:

Phương trình phản ứng xảy ra:

Cứ 1 mol Cu phản ứng với 2 mol AgNO3, sinh ra 1 mol Cu(NO3)2 và 2 mol Ag, khối lượng kim loại tăng

Khối lượng AgNO3 đã tham gia phản ứng:

Từ (1)=> S mol Cu đã phản ứng:

=> Khối lượng của vật sau phản ứng: m = 15 + 152.0,015 = 17,28 (gam).

Đáp án B.

1 tháng 10 2018

Chọn D

15 tháng 4 2017

b) = 10 (gam)

=> phản ứng = = 0,01 (mol)

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

0,005 0,01 0,01 (mol)

Khối lượng của vật sau phản ứng là:

10 + 108.0,01 - 64.0,005 = 10,76 (gam)

15 tháng 11 2017

tại sao lại ấy 10+108.0,01-64.0,005 ạ

 

13 tháng 4 2021

Gọi : \(n_{Cu\ pư} = a(mol)\)

\(Cu + 2AgNO_3 \to 2Ag + Cu(NO_3)_2\\ n_{Ag} = 2n_{Cu} = 2a(mol)\\ \Rightarrow 2a.108 - 64a = 1,52\\ \Rightarrow a = 0,01(mol)\\ m_{Cu\ pư} = 0,01.64 = 0,64(gam)\)

14 tháng 11 2019

Đáp án B

Đặt nFe₃O₄ = x; nCu = y mX = 232x + 64y = 37,28(g).

~ Chú ý: "hòa tan hết" toàn bộ nguyên tố Fe và Cu sẽ đi hết vào oxit :P

Mặt khác, nung trong KHÔNG KHÍ

oxit là Fe₂O₃ (1,5x mol) và CuO (y mol).

m oxit = 41,6(g) = 160.1,5x + 80y

giải hệ có: x = 0,1 mol; y = 0,22 mol  

► nHCl = 1,2 mol; nHNO₃ = 0,1 mol

nH⁺ = 1,3 mol; nNO₃⁻ = 0,1 mol. 

Do Y + AgNO₃ -> sinh ra khí NO

Y có chứa H⁺, Fe²⁺ và không chứa NO₃⁻ 

(vì nếu có NO₃⁻ sẽ phản ứng sinh ra NO rồi :P)

Bỏ qua phần H⁺ "trung hòa" oxi trong oxit: 2H⁺ + O → H₂O thì còn

nH⁺ = 1,3 - 0,4 × 2 = 0,5 mol  

● Xét toàn bộ các quá trình cho - nhận electron: 

– Cho e: 3Fe⁺⁸/₃ → 3Fe⁺³ + e

Cu → Cu²⁺ + 2e

– Nhận e: 4H⁺ + NO₃⁻ + 3e → NO + 2H₂O

Ag⁺ + e → Ag

Do NO₃⁻ cả quá trình dư (vì AgNO₃ dư) nên:

bảo toàn electron cả quá trình:

nFe₃O₄ + 2nCu = ³/₄nH⁺ + nAg 

nAg = 0,165 mol (nH⁺ đây là nH⁺ không tính phần "trung hòa" oxi trong oxit )

BTNT(Cl) nAgCl = nHCl = 1,2 mol

m = 0,165 × 108 + 1,2 × 143,5 = 190,02(g)