K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2017

a) Điện trở của bếp là:R\(_b\)=\(\dfrac{U^2}{P}\)=\(\dfrac{220^2}{1600}\)=30.25\(\cap\)

cđdđ của bếp là:I=\(\dfrac{P}{U}\)=\(\dfrac{1600}{220}\)\(\approx\)7.3A

b)đổi 3l nước= 3kg nước

Nhiệt lượng để đun sôi 3l=2kg nước là:

Q\(_{nc}\)=m*C*\(\Delta t\)=3*4200*(100-25)=945000J

Vì bếp điện có hiệu suất là 75% nên ta có nhiệt lượng bếp tỏa ra là:

Q\(tỏa\) = 945000/75%=1260000J

Thời gian đun sôi nước là:

t\(_s\)=\(\dfrac{1260000}{\left(7.3\right)^2\cdot30.25}\)\(\approx\)781.6s\(\approx\)13ph

Vậy.........

26 tháng 6 2019

bởi vì đề bài không cho dữ kiện hai dây nhôm này có tiết diện bằng nhau không nên sẽ chia 3 trường hợp:

➤trường hợp 1: dây 1 có tiết diện lớn hơn:

R1 = ρ.\(\frac{l_1}{S_1}\) = ρ.\(\frac{6l_2}{S_1}\)

R2 = ρ.\(\frac{l_2}{S_2}\) = ρ.\(\frac{l_2}{S_2}\)

⇒ R1 > R2 hoặc R1 < R2

➤trường hợp 2: dây 2 có tiết diện lớn hơn:

R1 và R2 như trường hợp 1

⇒ R1 > R2

➤trường hợp 3: hai dây tiết diện bằng nhau:

vì điện trở của hai dây có cùng tiết diện và chất liệu tỉ lệ thuận với chiều dài dây nên:

\(\frac{l_1}{l_2}=\frac{R_1}{R_2}\)\(\frac{6l_2}{l_2}=\frac{R_1}{R_2}\) ⇒ R1 = 6R2.

26 tháng 12 2022

Nhiệt lượng để đun sôi ấm điện:

\(Q_i=mc\left(t_2-t_1\right)=2\cdot4200\cdot\left(100-25\right)=630000Pa\)

Hiệu suất ấm:

\(H=\dfrac{Q_i}{Q}\cdot100\%\Rightarrow Q=\dfrac{Q_i}{H}\cdot100\%=\dfrac{630000}{90\%}\cdot100\%=700000Pa\)

 

17 tháng 4 2021

Đổi: 120kV = 120000V

12000kW = 12000000W

a. n1 < n2 nên U1 < U2 => Đây là máy hạ thế

b. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp:

U1 / U2 = n1 / n2 => U1 = U2.n1 / n2 = 120000.4000 / 12000 = 40000V

c. Công suất hp do tỏa nhiệt trên đường dây:

Php = R.P2 / U2 =  200.120000002 / 400002 = 18000000W

d. Muốn công suất hao phí giảm bằng 1/2,giảm hai lần thì hiệu điện thế ở hai đầu đường dây truyền tải tăng √2 lần, tức hiệu điện thế tăng lên: \(120000\sqrt{2}V\)

30 tháng 11 2019

a, Điện trở của lò sưởi:

\(R=\frac{U^2}{P}=\frac{220^2}{1100}=44\Omega\)

Cường độ dòng điện của lò sưởi:

\(\rightarrow I=\frac{U}{R}=\frac{220}{44}=5\left(A\right)\)

b, Nhiệt lượng lò sưởi tỏa tra :

\(Q=I^2.R.t=5^2.44.3=3300\left(J\right)=3.3\left(kJ\right)\)

c, Điện năng A mà lò sưởi tiêu thụ:

\(A=P.t=1,1\cdot3=3,3\left(KWh\right)\)

Tiền điện phải trả là:

\(T=3,3\cdot1000=3300\left(đ\right)\)

6 tháng 12 2019

good

2 tháng 1 2017

Ngắn thật đấy!!!limdim

1, Bài tập vận dụng ở đâu đó? SGK?

2,

a) 5 A

b) 51 phút

c) T = A . 1000 = 3300 đ

5 tháng 1 2017

Co cho minh de on thi hoc ki day!