K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2021

a) OC và OD lần lượt vuông góc với OA và OB

⇒Góc AOC=Góc BOD=90o⇒Góc AOC=Góc BOD=90o

Ta có:

Góc AOC=AOD+DOC

Góc BOD=BOC+DOC

⇒AOD=BOC

20 tháng 6 2021

b. Ta có : OM nằm trong góc AOB (1)

O1 + O2 = AOM; O3 + O4 = BOM

Mà O1 = O4; O3 = O2

=> AOM = BOM (2)

Từ (1), (2) => OM là tia phân giác của tia AOB

Mãi trong cô đơn trong CHTT có đó tick mk nha

8 tháng 12 2015

cũng muốn giúp nhưng em...em...mới học lớp 6 hjhjhjhj

17 tháng 4 2019

Ctrl+VNhững bài thơ chế hay nhất
Quá chuẩn 

 

17 tháng 4 2019

Ta có : góc AOB + góc BOC = 180 độ ( hai góc kề bù )

hay : 2.BOC + góc BOC = 180 độ ( vì AOB = 2.BOC)

⇒⇒3.BOC = 180 độ ⇒⇒góc BOC= 180 độ : 3 = 60 độ

Khi đó : góc AOB = 2.60 độ = 120 độ

Ta có : góc BOM = góc MOC = BOC/2 = 60/2 = 30 độ

Do đó : góc AOM = góc AOB + góc BOM ( hai góc kề nhau )

=> góc AOM = .... thay vào tính

26 tháng 6 2016

a) DOA^ + DOC^ = AOC^ 

    DOA^ = AOC^ - DOC^ = 90o - DOC^ 

BOC^ + DOC^ = BOD^ 

BOC^ = BOD^ - DOC^ = 90o - DOC^ 

=> DOA^ = BOC^ 

b) MOD^ = DOA^ + DOM^ = DOA^ + DOC^/2

MOB^ = BOC^ + COM^ = BOC^ + DOC^/2 

Mà DOA^ = BOC^ (cmt)

=> MOD^ = MOB^    (1) 

Ta có:  OD , OC nằm trong AOB^ 

=> DOC^ nằm trong AOB^ 

OM là tia phân giác của DOC^ 

=> OM nằm trong góc AOB^      (2)

Từ (1) và (2) =>  OM là tia phân giác của AOB^