K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1/:

Đáp án : Lê Phụng Hiểu (chữ Hán: 黎奉曉, 982? - 1059?)

 Theo sử sách ghi lại, ngày mùng 3 tháng 3 năm Mậu Thìn (1028), sau khi vua Thái Tổ vừa mất, chưa làm lễ táng, các hoàng tử Võ Đức Vương, Dực Thánh Vương và Đông Chính Vương đã đem quân đến vây thành để tranh ngôi của Thái tử. Lê Phụng Hiểu lúc ấy đang giữ chức võ vệ tướng quân cùng một số tướng khác như Lý Nhân Nghĩa, Dương Bình, Quách Thịnh... đưa quân ra ngăn chặn. Khi quân của Thái Tử và quân của các vương giáp trận, Lê Phụng Hiểu đã tuốt gươm chỉ vào Võ vương: "Bọn Vũ Đức Vương ngắp nghé ngôi báu, không coi vua nối vào đâu, trên quên ơn Tiên đế, dưới trái nghĩa tôi con, vì thế thần là Phụng Hiểu xin đem thanh gươm này để dâng".[2]

Dứt lời Phụng Hiểu vung gươm chém chết Võ Vương. Quân của ba hoàng tử vì thế mà loạn. Từ đó, vua Thái Tông dẹp được phản nghịch và ngôi nhà Lý từ đó mới ổn định.

Câu 2/:

Đáp án

xã Yên Thọ, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa.

6 tháng 10 2015

quả thận , trái tim ,cuống phổi 

4 tháng 5 2017

phân số có dạng :a/b                        ( trong đó b khác 0; a thuộc Z)

23 tháng 1 2016

Số điểm của chị An sau khi thi là :

        500+500 x 5- 200 x 3 = 500+2500-600=2400

Số điểm của chị Hòa sau khi thi là :

        500+500x3-200x5=500+1500-1000=1000

Số điểm anh BÌnh sau khi thi là : 

         500+500x6-200x2=500+3000-400=3100

                                Đáp số : chị An : 2400

                                             chị Hòa : 1000

                                             anh Bình : 3100

                                      Tick cho mình nhé bạn

     

22 tháng 1 2016

An:2400 điểm Hoà:1400 điểm Bình: 2900 điểm

10 tháng 10 2017
Các phát biểu Đ/S
a) Số liền trước của một số nguyên âm là một số nguyên âm; Đ
b) Số liền trước của một số nguyên dương là một số nguyên dương; S
c) Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn là số lớn hơn. Đ
15 tháng 8 2019

a) Đ

b) S

Vì tổng của hai số nguyên bằng 0 thì cả hai số nguyên đó đều bằng 0 hoặc hai số đó là hai số đối nhau. Ví dụ: (-3) + 3 = 0+ 0 = 0

c) Đ

d) S

Vì khẳng định sẽ bị sai khi các số nguyên đó không cùng dấu.