K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2017

phân số có dạng :a/b                        ( trong đó b khác 0; a thuộc Z)

2 tháng 5 2017

Phát biểu tính chất cơ bản của phân số:

-Nếu ta nhân cả tử và mẫu của 1 phân số vs số nguyên khác 0 ta dc phân số mới = phân số đã cho

--Nếu ta chia cả tử và mẫu của 1 phân số vs số nguyên khác 0 là ƯC của tử và mẫu thì ta dc phân số bằng phân số đã cho

​--Bất kì phân số nào cũng viết dc phân số  vs mẫu dương bằng cách nhân hoặc chia cả tử và mẫu vs ƯCLN là 1 và -1

Tk nha bn chúc bn học giỏi !!

2 tháng 5 2017

+ Tính chất cơ bản của phân số:

Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được phân số bằng phân số đã cho.

                        \(\frac{a}{b}=\frac{a.m}{b.m}\)với \(m\in Z\)và \(m\ne0\)

Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.

                          \(\frac{a}{b}=\frac{a:n}{b:n}\), với \(n\inƯC\left(a;b\right)\)

Lưu ý: Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với -1 thì ta được một phân số bằng nó có tử và mẫu lần lượt là đối số của tử số và mẫu số của phân số đã cho.

Nói cách khác, nếu ta đổi dấu cả tử và mẫu của một phân số thì được phân số bằng phân số đã cho.

Ta có 1 phân số có mẫu âm luôn luôn có dạng (-1)a, (a thuộc N*)

Mà tử số cũng luôn có dạng (-1)b, (b thuộc Z)

=> Bất kì phân số nào cũng viết được dưới dạng mẫu dương .

28 tháng 4 2017

Giống nhau : đều có phép giao hoán , kết hợp ,phân phối của phép nhân vs phép cộng

Khác nhau:+ phép cộng là cộng vs số 1 

                  +phép nhân là nhân vs số 1

28 tháng 4 2017

Cộng với 0 bạn ơi!

10 tháng 10 2017
Các phát biểu Đ/S
a) Số liền trước của một số nguyên âm là một số nguyên âm; Đ
b) Số liền trước của một số nguyên dương là một số nguyên dương; S
c) Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn là số lớn hơn. Đ
16 tháng 4 2018

Câu hỏi của Nguyễn Thị Ngọc Ánh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

HOẶC VÀO LINK TRANG NÀY NHA :https://olm.vn/hoi-dap/question/991190.html

16 tháng 4 2018

* phép cộng phân số:+ muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu

                                  +muốn cộng hai phân số ko cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.

- a/m+b/m=a+b/m 

* phép trừ phân số:muốn trừ một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ.

 a/b-c/d=a/d+(-c/d)

* phép nhân phân số: muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau.

a/b*c/d=a*c/b*d

* phép chia phân số:muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia.

- a/b:c/d=a/b*d/c=a*d/b*c

- a:c/d=a*d/c=a*d/c(c khác 0)

15 tháng 8 2019

a) Đ

b) S

Vì tổng của hai số nguyên bằng 0 thì cả hai số nguyên đó đều bằng 0 hoặc hai số đó là hai số đối nhau. Ví dụ: (-3) + 3 = 0+ 0 = 0

c) Đ

d) S

Vì khẳng định sẽ bị sai khi các số nguyên đó không cùng dấu.

23 tháng 8 2021

Giúp mình nha?! Mình cần gấp lắm!

21 tháng 12 2022

A = { x thuộc N | 0 < x < 36 }

21 tháng 10 2016

Quy tắc : Muốn nhân hai phân số , ta nhân tử số với tử số , mẫu số với mẫu số .

Công thức :\(\frac{a}{b}.\frac{b}{a}=\frac{a.b}{b.a}\)

21 tháng 10 2016

muốn nhân 2 phân số ta lấy tử số nhân tử số, mẫu số nhân mẫu số

Tổng quát : \(\frac{a}{b}.\frac{c}{d}=\frac{a.c}{b.d}\)

28 tháng 10 2015
 phép cộngphép nhân
giao hoán a+b=b+aa.b=b.a
kết hợp(a+b)+c=a+(b+c)=b+(a+c)

(a.b).c=a.(b.c)=b.(c.a)

     phép cộng    phép nhân
giao hoán     a+b=b+a    a.b=b.a
kết hợp    (a+b)+c=a+(b+c)=b+(a+c)    
(a.b).c=a.(b.c)=b.(c.a)

phân phối giữa phép cộng và phép nhân:a.(c+b)=a.b+a.c

9 tháng 5 2017

A= (1+1/2).(1+1/3).(1+1/4)...(1+1/99)