K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2021

theo tôi nghĩ nên chọn thùng thứ 3 vì chúng ta sẻ đổ cái đó ra và lấy thùng 1 để tìm chìa khoá

bạn có thể chọn thùng đầu tiên vì đã 3 năm dung nham đã thành tro

11 tháng 3 2021

Bạn biết rồi thì hỏi chi?

tui thách mn mà

12 tháng 7 2021

B1 : Để quả cân 1g lên 1 đĩa cân của cân Robecvan, còn ở đĩa còn lại dùng để hứng các giọt nước trong thùng chảy ra

B2 : Trong lúc hứng đếm xem có bao nhiêu giọt nước rơi vào đĩa để 2 đĩa cân cân bằng .

Ta gọi số giọt nước đó là n (n \(\inℕ^∗\)) ; khối lượng 1 giọt nước là m (g)

B3 : Vì các giọt nước đều nhau và 2 đĩa cân thăng bằng 

=> Ta có m.n = 1 

=> Khối lượng 1 giọt nước là \(m=\frac{1}{n}\left(g\right)\)

11 tháng 10 2021

Ta lần lượt đánh dấu các gói mì từ 1 đến 6 và lấy ra tương ứng: thùng 1 lấy 1 gói ; thùng 2 lấy 2 gói ;....; thùng 6 lấy 6 gói rồi bỏ tất cả lên cân

Như vậy tổng khối lượng của các gói mì lấy ra là:

m = (1 + 2 + 3 +4 + 5 + 6).m0 = 21.m0 = 21.50 = 1050 (g) (m0 là khối lượng mì chuẩn)

- Do gói mì kém chất lượng nhẹ hơn gói mì chuẩn là 50 - 45 = 5g nên khi ta cân nếu khối lượng thực tế nhỏ hơn tổng khối lượng m là 5g ; 10g ; 15g ; 20g ; 25g ; 30g thì tương ứng là thùng mì số 1;2;3;4;5;6 kém chất lượng.

11 tháng 10 2021

thank

 

1 tháng 12 2016

mình cũng bí câu này...bucminh

1 tháng 12 2016

làm ơn hãy giải giúp mình đi...huhuhukhocroi

 

5 tháng 7 2017

Giải:

1.Lượng nước cần để đổ đầy vào hộp nhựa đó là:

2 . 2 . 2 = 8 (\(cm^3\))

Vậy............

2. Đổi 942 lít = 0.942 \(m^3\)

Bình phương đáy là:

0.942 : 3,14 : 0,5 = 0,6

Bán kính đáy là:

\(\sqrt[2]{0.6}\) \(\approx\) 0.78(m)

3.Viết công thức ra là làm được thôi nha bạn

5 tháng 7 2017

1: Lượng nước cần để đổ đầy hộp nhưa chính là thể tích hộp nhựa:

V=2.2.2=8 cm3= 8ml

Vậy.....

Bài 2:
Đổi :
Diện tích đáy của thùng là:

Bán kính đáy:

3: Trọng lượng riêng của đá qua công thức liên hệ:

d=10.D=10.2600=26000\(\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)

Theo công thức tính TRL :

\(d=\dfrac{P}{V}\Rightarrow P=d.v=26000.0,5=13000\left(N\right)\)

Vậy trong lượng là: 13000(N)

gói phẩm chất?

26 tháng 9 2021

đọc lại đi bạn , mất phẩm chất mà

 

1. Một thùng có dung tích 10 lít, thùng chứa đầy dầu ăn và nước . Biết thể tích nước bằng 1/3 thể tích dầu ăn. Tính khối lượng tổng cộng của nước và dầu ăn trong thùng. Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3,của dầu ăn là 800kg/m32.một hộp sữa có trọng lượng sữa bên trong là 16N và dung tích là 1280 cm3. Hỏi khối lượng riêng của sữa trong hộp là bao nhiêu?3.Đặt một vật lên...
Đọc tiếp

1. Một thùng có dung tích 10 lít, thùng chứa đầy dầu ăn và nước . Biết thể tích nước bằng 1/3 thể tích dầu ăn. Tính khối lượng tổng cộng của nước và dầu ăn trong thùng. Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3,của dầu ăn là 800kg/m3

2.một hộp sữa có trọng lượng sữa bên trong là 16N và dung tích là 1280 cm3. Hỏi khối lượng riêng của sữa trong hộp là bao nhiêu?

3.Đặt một vật lên đĩa cân bên trái và đặt các quả cân lên đĩa cân bên phải Rô-bec-van. Muốn cân thăng bằngta phải dặt 2 quả cân 200g,1 quả cân 100g, 2 quả cân 20g.

a, Khối lượng của vật đó là bao nhiêu ?

b,Thả chìm vật đó ( ko thấm nước ) vào một bình có dung tích cm3 đang chứa 400 cm3 nước thì thấy nước tràn ra là 100 cm3. Thể tích của vật là bao nhiêu?

Giúp mk nhé

3
30 tháng 12 2016

Tổng số phần bằng nhau là: 1+3=4( phần)

-Thể tích nước : 10/4.1=2,5l=1/400000m3

-Thể tích dầu: 10-2,5=7,5l=3/400000m3

mnước=Dnước.V=1000.1/400000=0,0025kg

mdầu=Ddầu.V=800.3/400000=0,006kg

m tổng: 0,0025+0,006=0,0085kg

@phynit

30 tháng 12 2016

2.1280cm3=0,00128m3

16N=1,6kg

Dsữa=m/V=1,6/0,00128=1250kg/m3

22 tháng 10 2021

B)nước tồn tại 3 thể rắn,lỏng,khí

15 tháng 2 2022

a) Nước đã bốc hơi mất nên không còn trên đĩa nữa.

b) Nước tổn tại ở 3 thể khác nhau: Thể rắn (viên nước đá), thể lỏng (nước trong đĩa), thể khí (hơi nước).

c) Hơi nước ⇔ Nước lỏng ⇔ Nước đá

d) Nước loang đểu trên mặt đĩa vì các hạt liên kết lỏng lẻo nên nó trượt đều ra.

e) Có nước bám bên ngoài cốc là do đá lạnh nên môi trường xung quanh cốc lạnh hơn làm hơi nước trong không khí ngưng tụ thành nước lỏng mà ta nhìn thấy.

HT

27 tháng 4 2019

a, ………… nhiệt độ …………. Nở ra …………. Trào

b, tăng lên, dã nở, bị vỡ

c, nóng lên, lạnh đi

d, khác nhau, dãn nở vì nhiệt