K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2016

Tháng 9/ 1426, nghĩa quân chia làm 3 đạo tiến quân ra Bắc :
+ Đạo thứ nhất, tiến ra giải phóng miền Tây Bắc, ngăn chặn viện binh từ Vân Nam sang
+ Đạo thứ hai, giải phóng vùng hạ lưu sông Nhị (sông Hồng) và chặn đường rút lui của giặc từ Nghệ An về Đông Quan
+ Đạo thứ ba, tiến thẳng về Đông Quan

*Nhận xét : Ba đạo quân cùng tiến thẳng ra Bắc , phối hợp với sự nổi dậy của nhân dân các địa phương đồng bằng sông Hồng , nhằm giành lấy miền trung tâm đất nước “ kho người, kho của” để tiến lên giành lấy thắng lợi hoàn toàn.

19 tháng 5 2016

Chia 3 đạo 

– Đạo 1 : GP vùng Tây Bắc, ngăn viện binh địch sang. 

– Đạo 2 : Giải phóng vùng hạ lưu sông Nhị (Sông Hồng, chặn đường rút của giặc từ Nghệ an về Đông quan 

– Đạo 3: Tiến thẳng ra Đông quan

==> Nhiệm vụ của 3 đạo đánh vào vùng địch chiếm đóng,cùng nhân dân bao vây đồn địch,giải phóng đất đai,thành lập chính quyền mới.

* Kế hoạch tiến quân ra Bắc của Lê Lợi:

- Tháng 9-1426, Lê Lợi và bộ chỉ huy quyết định mở cuộc tiến quân ra Bắc. Nghĩa quân chia làm 3 đạo:

+ Đạo thứ nhất: tiến quân ra giải phóng miền Tây Bắc, ngăn chặn viện binh giặc từ Vân Nam sang.

+ Đạo thứ hai: giải phóng vùng hạ lưu sông Nhị, chặn đường rút lui của giặc từ Nghệ An về Đông Quan, chặn viện binh từ Quảng Tây sang.

+ Đạo thứ ba: tiến thẳng ra Đông Quan.

- Nhiệm vụ của cả ba đạo quân là tiến sâu vào vùng chiếm đóng của địch, giải phóng đất đai, thành lập chính quyền mới, chặn tiếp viện của địch.

* Nhận xét:

- Kế hoạch của Lê Lợi rất chu đáo và toàn diện, chia quân tấn công địch từ nhiều phía, chặn đường tiếp tế và rút lui của địch, buộc địch vào thế bị động.

- Kế hoạch tiến quân ra Bắc rất hợp lý và đúng đắn. Với kế hoạch này, nghĩa quân giải phóng được nhiều đất đai, thành lập được chính quyền mới.

 

3 tháng 10 2019

+ Đạo thứ nhất tiến ra giải phóng Tây Bắc chặn viện binh địch từ Vân Nam sang .

    + Đạo thứ hai giải phóng hạ lưu sông Hồng, và chặn đường rút quân từ Nghệ An về Đông Quan, và chặn viện binh từ Quảng Tây sang .

    + Đạo thứ ba tiến thẳng ra Đông Quan .

- Nhiệm vụ giải phóng đất đai, thành lập chính quyền mới, chặn viện binh địch; đã tiêu diệt hàng ngàn tên địch, quân Minh phải rút vào thành Đông Quan để cố thủ.

- Cuối năm 1426, tương quan lực lượng ta và địch có sự thay đổi: nghĩa quân hùng mạnh giành thế chủ động và phản công ; quân Minh phải phòng ngự, cố thủ ở Đông Quan, xin viện binh.

- Nhận xét: Kế hoạch của Lê Lợi rất chu đáo và toàn diện, chia quân tấn công địch từ nhiều phía, chặn đường tiếp tế và rút lui của địch, buộc địch vào thế bị động.

24 tháng 1 2018

Kế hoạch tiến quân ra Bắc của Lê Lợi:

  • Tháng 9/ 1426, nghĩa quân chia làm 3 đạo tiến quân ra Bắc :
    • Đạo thứ nhất, tiến ra giải phóng miền Tây Bắc, ngăn chặn viện binh từ Vân Nam sang
    • Đạo thứ hai, giải phóng vùng hạ lưu sông Nhị (sông Hồng) và chặn đường rút lui của giặc từ Nghệ An về Đông Quan
    • Đạo thứ ba, tiến thẳng về Đông Quan
  • Nghĩa quân đi đến đâu cũng được nhân dân ủng hộ về mọi mặt
  • Nghĩa quân chiến thắng nhiều trận lớn, quân Minh phải rút vào thành Đông Quan cố thủ

Nhận xét về kế hoạch:

  • Ta nhận thấy, đây là một kế hoạch rõ ràng, kĩ càng và hết sức chặt chẽ. Mỗi đạo quân có những nhiệm vụ cụ thể khác nhau nhưng nhiệm vụ chung của cả ba đạo quân là tiến sâu vào vùng chiếm đóng của địch, giải phóng đất đai, thành lập chính quyền mới, chặn đường tiếp tế của quân Minh. Buộc địch phải rơi vào tình thế bị động.
24 tháng 1 2018

theo doi mik nha Ngô Xuân Đỉnh

3 tháng 1 2018

Tháng 9/ 1426, nghĩa quân chia làm 3 đạo quân tiến quân ra Bắc :

- Đạo thứ nhất, tiến quân giải phóng Tây Bắc, ngăn chặn viện binh từ Vân Nam (TQ) sang.

- Đạo thứ hai, giải phóng vùng hạ lưu sông Nhị (sông Hồng) và chặn đường rút lui của giặc từ Nghệ An về Đông Quan.

- Đạo thứ ba, tiến quân thẳng về Đông Quan

23 tháng 4 2023

Kế hoạch đánh giặc chống quân Mông Nguyên của nước nhà Trần là một trong những chiến lược quân sự thành công của Việt Nam trong lịch sử. Kế hoạch này được lập ra vào năm 1285, khi quân Mông Cổ xâm lược và chiếm đóng Thăng Long, thủ đô của nhà Trần. Kế hoạch này bao gồm việc tập trung quân đội, đào hào, xây dựng các pháo đài, triển khai các cuộc tấn công và phản công tại các điểm yếu của quân Mông Cổ. Cuối cùng, kế hoạch đã đem lại chiến thắng cho nhà Trần, đẩy quân Mông Cổ ra khỏi Thăng Long và giành lại độc lập cho đất nước.

Từ cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên, ta có thể rút ra bài học quan trọng về sự quyết tâm, kiên trì và sự chuẩn bị kỹ lưỡng. Nhà Trần đã có một kế hoạch chiến lược rõ ràng, được triển khai một cách kỹ lưỡng và được thực hiện bởi một quân đội quyết tâm và kiên trì. Bài học quan trọng từ đó là để đạt được mục tiêu, ta cần phải có kế hoạch chiến lược rõ ràng, chuẩn bị kỹ lưỡng và kiên trì thực hiện nó. Ngoài ra, sự đoàn kết và tập trung của toàn dân cũng là yếu tố quan trọng giúp đất nước vượt qua khó khăn và đánh bại kẻ thù.

23 tháng 4 2023

câu này mình có trong kiểm tra cuối học kì hai nha

Tham khảo:

Câu 1: 

Kế hoạch của Nguyễn Chích là: Trong một buổi họp bàn của các tướng, Nguyễn Chích nói: "Nghệ An là nơi hiểm yếu, đất rộng người đông, tôi đã từng qua lại nên rất thông thuộc đất ấy. Nay hãy trước hết thu lấy Trà Lõn , chiếm giữ cho được Nghệ An để làm đất đứng chân, rồi dựa vào sức người và của cải ở đất ấy mà quay ra đánh Đông Đô thì có thể tính xong việc dẹp yên thiên hạ."

Kết quả: Góp phần to lớn vào thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn

Câu 2: 

- Trước tình hình quân Minh tấn công nghĩa quân, Nguyễn Chích đã đề nghị tạm rời núi rừng Thanh Hóa, chuyển quân vào Nghệ An.

- Đề nghị của Nguyễn Chích là hoàn toàn đúng đắn. Nghệ An là nơi đất rộng, người đông, địa hình hiểm trở, rất thích hợp cho hoạt động của nghĩa quân.

- Với kế hoạch chuyển hướng của Nguyễn Chích, cả vùng Diễn Châu, Thanh Hóa được giải phóng chỉ trong vòng không đầy một tháng.

=> Kế hoạch của Nguyễn Chích đã giúp nghĩa quân thoát khỏi thế bao vây, mở rộng địa bàn hoạt động. Kế hoạch rất phù hợp với tình hình thời đó 

- Trước tình hình quân Minh tấn công nghĩa quân, Nguyễn Chích đã đề nghị tạm rời núi rừng Thanh Hóa, chuyển quân vào Nghệ An.

- Đề nghị của Nguyễn Chích là hoàn toàn đúng đắn. Nghệ An là nơi đất rộng, người đông, địa hình hiểm trở, rất thích hợp cho hoạt động của nghĩa quân.

- Với kế hoạch chuyển hướng của Nguyễn Chích, cả vùng Diễn Châu, Thanh Hóa được giải phóng chỉ trong vòng không đầy một tháng.

=> Kế hoạch của Nguyễn Chích đã giúp nghĩa quân thoát khỏi thế bao vây, mở rộng địa bàn hoạt động. Kế hoạch rất phù hợp với tình hình thời đó 

 

 

25 tháng 2 2021

- Trước tình hình quân Minh tấn công nghĩa quân, Nguyễn Chích đã đề nghị tạm rời núi rừng Thanh Hóa, chuyển quân vào Nghệ An.

- Đề nghị của Nguyễn Chích là hoàn toàn đúng đắn. Nghệ An là nơi đất rộng, người đông, địa hình hiểm trở, rất thích hợp cho hoạt động của nghĩa quân.

- Với kế hoạch chuyển hướng của Nguyễn Chích, cả vùng Diễn Châu, Thanh Hóa được giải phóng chỉ trong vòng không đầy một tháng.

=> Kế hoạch của Nguyễn Chích đã giúp nghĩa quân thoát khỏi thế bao vây, mở rộng địa bàn hoạt động. Kế hoạch rất phù hợp với tình hình thời đó 

~~~Learn Well Câu hỏi 6~~~

THAM KHẢO

Nguyễn Chích đã có những nhận định đúng đắn về vị trí vùng đất từ Nghệ An trở vào Nam: đất rộng, người đông, lực lượng quân Minh ít, nhân dân đều mong muốn tham gia khởi nghĩa.

- Với kế hoạch chuyển hướng tấn công vào Nghệ An, chỉ trong khoảng một thời gian, nghĩa quân đã giải phóng được Nghệ An, Thanh Hóa…

5 tháng 3 2022

Tham khảo:

- Trước tình hình quân Minh tấn công nghĩa quân, Nguyễn Chích đã đề nghị tạm rời núi rừng Thanh Hóa, chuyển quân vào Nghệ An.

- Đề nghị của Nguyễn Chích là hoàn toàn đúng đắn. Nghệ An là nơi đất rộng, người đông, địa hình hiểm trở, rất thích hợp cho hoạt động của nghĩa quân.

- Với kế hoạch chuyển hướng của Nguyễn Chích, cả vùng Diễn Châu, Thanh Hóa được giải phóng chỉ trong vòng không đầy một tháng.

=> Kế hoạch của Nguyễn Chích đã giúp nghĩa quân thoát khỏi thế bao vây, mở rộng địa bàn hoạt động. Kế hoạch rất phù hợp với tình hình thời đó