K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2017

Nhiệt năng của nước không thay đổi vì nhiệt độ của nước không đổi. Nhiệt lượng do bếp cung cấp lúc này được dùng chủ yếu để biến động năng của các phân tử nước ở gần bề mặt làm chúng có động năng lớn thoát ra khỏi mặt thoáng của nước và bay hơi lên.

18 tháng 7 2018

Khi đun nước, nước nóng lên là quá trình truyền nhiệt.

3 tháng 4 2017

Khi cưa, cả lưỡi cưa và gỗ đều nóng lên là thực hiện công.

7 tháng 5 2021

Câu 2. Nhỏ một giọt nước nóng vào một cốc nước lạnh thì nhiệt năng của nước trong cốc thay đổi như thế nào? Coi như không có sự thay đổi nhiệt độ của môi trường xung quanh.

A. Nhiệt độ giọt nước tăng lên, của nước trong cốc giảm.

B. Nhiệt độ giọt nước, nước trong cốc tăng

C. Nhiệt năng và nước trong cốc đều giảm

D. Nhiệt độ giọt và nước trong cốc đều tăng

Đáp án : Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng
7 tháng 5 2021

Nhỏ một giọt nước nóng vào một cốc nước lạnh thì nhiệt năng của nước trong cốc thay đổi như thế nào? Coi như không có sự thay đổi nhiệt độ của môi trường xung quanh.

 Đáp án: Nhiệt độ giọt nước giảm xuống, của nước trong cốc tăng lên.

P/S: Khi cho hai vật có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc với nhau thì chúng sẽ trao đổi nhiệt năng với nhau đến khi nhiệt độ đạt trạng thái cân bằng

20 tháng 3 2018

Sự thay đổi nhiệt năng trong các trường hợp sua là :

a) Khi đu nước nước nóng lên là do nhiệt năng của ngọn lửa biến thành động năng của các phân tử khí và làm nhiệt độ của nước tăng.

b) Khi cưa, cả lưỡi của và gồ đều nóng lên là do động năng của lưỡi cưa và gỗ biến thành nhiệt năng ở bề mặt tiếp xúc của lưỡi cưa và gỗ làm cho chúng bị nóng lên.

12 tháng 2 2023

Nhỏ 1 giọt nước đang sôi vào 1 cốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào?

A. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm

B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng

C. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm

D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng

12 tháng 2 2023

tks hiuhiu

16 tháng 4 2023

a/ Nhiệt năng của nước được tăng do được đun sôi, cách để gây ra sự thay đổi đó là đã sử dụng hiện tượng dẫn nhiệt dẫn nhiệt từ lữa hoặc điện để làm cho nước nóng lên, lúc này nước đã có nhiệt năng do nhận được nhiệt năng từ lữa hoặc nước

b/ Nhiệt năng của thóc sẽ nóng lên do được chà xát dưới mặt đất, sau đó nhiệt năng của gạo cũng tăng lên vì được nấu trong nồi. cách để gây ra sự thay đổi đó là do thóc được chà xát dưới mặt đất nên đã thực hiện công, gạo tăng nhiệt năng lên vì được dẫn nhiệt từ lữa hoặc từ nồi cơm điện, lúc này thì thóc vào gạo sẽ có nhiệt năng

c/ Nhiệt năng của dao sẽ tăng lên vì người thợ ren dùng búa đập liên tục xuống, cách gây ra sự thay đổi này là thực hiện công làm cho dao tăng nhiệt năng lên, lúc này thì dao có nhiệt năng

6 tháng 10 2017

Chọn B

Vì giọt nước đang sôi có nhiệt cao là 100oC nhỏ vào cốc đựng nước ấm có nhiệt độ thấp hơn thì nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng.

19 tháng 5 2021

Đổi 300 g = 0,3 kg

Khối lượng nước trong ấm là 

\(m=D.V=1000.\frac{1}{1000}=1kg\)

Nhận thấy khi đun nước sôi, cả nước và ấm tăng từ 15oC lên 100oC

=> Nhiệt lượng cần để đun sôi ấm nước là 

Q = Qấm  + Qnước

  = m ấm . c đồng . (100 - 15) + m nước . c nước . (100 - 15)

= 0,3 . 380 . 85 + 1.4200.85 

= 366 690 (J)

b) Gọi nhiệt độ cân bằng là t 

Khối lượng nước trong chậu là : 

mnước trong chậu  \(D.V=1000.\frac{3}{1000}=3kg\) 

Nhận thấy khi đổ 1 lít nước vào, lượng nước đó tỏa nhiệt hạ từ 100oC đến toC ; lượng nước trong chậu thu nhiệt tăng từ 

30oC lên toC

Ta có phương trình cân bằng nhiệt : 

Q Tỏa = Q Thu

=> mnước sôi . cnước . (100 - t) = m nước trong chậu . cnước . (t - 30)

=> mnước sôi . (100 - t) = m nước trong chậu . (t - 30) 

=> 1.(100 - t) = 3.(t - 30) 

=> 100 - t = 3t - 90

=> 190 = 4t

=> t = 47,5

Vậy nhiệt đô sau khi cân bằng là 47,5oC