K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2022

 Gọi x là tổng số áo mà phân xưởng phải may theo kế hoạch (x∈∈n*, cái áo)

         Tổng số áo mà phân xưởng may trong thực tế là x+60

          Số áo mỗi ngày phân xưởng may theo kế hoạch là 90

          Số áo mà mỗi ngày phân xưởng may trong thực tế là 120

           Thời gian mà phân xưởng đó may được theo kế hoạch là \(\frac{x}{90}\)

           Thời gian mà phân xưởng đó may trong thực tế là \(\frac{x+60}{120}\)

  Theo bài ra,ta có phương trình

 \(\frac{x}{90}-9=\frac{x+60}{120}\)

\(⇔\frac{12x}{1080}-\frac{9×1080}{1080}=\frac{9(x+60)}{1080} \)

\(⇔ 12 x − 9 × 1080 = 9 ( x + 60 )\)

\(⇔ 12 x − 9720 = 9 x + 540\)

\(⇔ 12 x − 9 x = 540 + 9720\)

\(⇔ 3 x = 10260\)

\(⇔ x = 10260 ÷ 3\)

\(⇔ x = 3420\)

Vậy số tổng áo mà phân xưởng phải may theo kế hoạch là 3420 cái áo

22 tháng 2 2022

bn ơi bn vào phần thống kê hỏi đáp ý có câu trl của mk

ở phần thứ 3 nhé

30 tháng 1

số áo xưởng may phải may theo kế hoạch đã định là:x(x thuộc n*)

-số chiếc mỗi ngày theo dự định là;x/26

-số chiếc mỗi ngày thực tế là:x+104/24

do cải tiến kĩ thuật nên mỗi ngày đã may vượt mực 6 chiếc. Do đó chẳng những đã hoàn thành theo kế hoạch đã định trong 24 ngày, mà còn may thêm được 104 chiếc nữa nên ta có  phương trình:

                                             x/26+6=x+104/24

                                          =>  x+156/26=x+104/24

                                          => 24x+3744=26x+2704

                                          => -2x=-1040

                                          => x=520 (t/m)

            Vậy số áo xưởng may phải may theo kế hoạch đã định là:520 áo

18 tháng 4 2022

Gọi \(x(bộ)\) là só bộ quần áo 1 ngày làm đc theo kế hoạch \(( x > 0 )\)

Theo đề , ta có pt :

\(150:x = 150 : ( x + 5 ) + 1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{150}{x}=\dfrac{150+x+5}{x+5}\)

\(⇔ 150 ( x + 5 ) = ( 155 + x ) x\)

\(⇔ 150 x + 750 = 155 x + x ²\)

\(⇔ x ² + 5 x − 750 = 0\)

\(⇔ ( x − 25 ) ( x + 30 ) = 0\)

\(⇔ x = 25\)

Vậy xí nghiệp dự định mỗi ngày may \(25\) bộ .

18 tháng 4 2022

có chắc lớp 5 ko

22 tháng 1 2021

- Gọi số áo phải may theo kế hoạch trong 1 ngày là x \(\left(x\in N,x>0\right)\)

- Thời gian quy định may xong 3000 áo là  \(\frac{3000}{x}\)( ngày )

- Số áo thực tế may được trong 1 ngày là : x + 6 ( áo )

- Thời gian may xong 2650 áo là \(\frac{2650}{x+6}\)( ngày )

- Vì xưởng may xong 2650 áo trước khi hết han 5 ngày nên ta có phương trình :

\(\frac{3000}{x}-5=\frac{2650}{x+6}\)

Giải PT trên :

\(3000\left(x+6\right)-5x\left(x+6\right)=2650x\)hay \(x^2-64x-3600=0\)

\(\Delta'=32^2+3600=4624\)\(\sqrt{\Delta'}=68\)

\(x_1=32+68=100\)\(x_2=32-68=-36\)

\(x_2=-36\left(KTM\right)\)

vậy theo kế hoạch , mỗi ngày xưởng đó phải may xong 100 áo

22 tháng 1 2021

Gọi số áo mà xưởng may trong một ngày theo kế hoạch là x ( x > 0 )

Số ngày may xong 3000 áo là \(\frac{3000}{x}\)( ngày )

Để hoàn thành sớm kế hoạch, mỗi ngày xưởng đã may thêm nhiều hơn 6 áo

=> Thực tế mỗi xưởng đã may được ( x + 6 ) áo

5 ngày trước khi hết hạn là \(\frac{3000}{x}-5\)( ngày )

Thời gian xưởng may xong 2650 áo là \(\frac{2650}{x+6}\)( ngày )

5 ngày trước khi hết hạn = thời gian xưởng may xong 2650 áo

=> Ta có phương trình :\(\frac{3000}{x}-5=\frac{2650}{x+6}\)

<=> \(\frac{3000}{x}-5-\frac{2650}{x+6}=0\)

<=> \(\frac{3000\left(x+6\right)}{x\left(x+6\right)}-\frac{5x\left(x+6\right)}{x\left(x+6\right)}-\frac{2650x}{x\left(x+6\right)}=0\)

<=> \(\frac{3000x+18000-5x^2-30x-2650x}{x\left(x+6\right)}=0\)

<=> \(\frac{-5x^2+320x+18000}{x\left(x+6\right)}=0\)

=> -5x2 + 320x + 18000 = 0

Δ' = b'2 - ac = 1602 - (-5).18000 = 115 600

Δ' > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt :

\(x_1=\frac{-b'+\sqrt{\text{Δ}'}}{a}=\frac{-160+\sqrt{115600}}{-5}=-36\left(loai\right)\)

\(x_2=\frac{-b'-\sqrt{\text{Δ}'}}{a}=\frac{-160-\sqrt{115600}}{-5}=100\left(nhan\right)\)

Vậy theo kế hoạch, mỗi ngày xưởng phải may 100 áo 

DD
9 tháng 8 2021

Gọi lúc đầu xí nghiệp dự định mỗi ngày may \(x\)bộ \(x>0\).

Xí nghiệp sẽ hoàn thành sau số ngày là: \(\frac{150}{x}\)(ngày) 

Thực tế mỗi ngày may được số bộ là \(x+5\)(bộ) 

Hoàn thành sau số ngày là: \(\frac{150}{x}-1\)(ngày).

Ta có: \(\left(x+5\right)\left(\frac{150}{x}-1\right)=150\)

\(\Leftrightarrow\frac{750}{x}-x-5=0\)

\(\Rightarrow-x^2-5x+750=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-25\right)\left(x+30\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=25\left(tm\right)\\x=-30\left(l\right)\end{cases}}\)

Vậy lúc đầu xí nghiệp dự định mỗi ngày may \(30\)bộ.

Gọi thời gian dự định là x

Theo đề, ta có: \(\dfrac{120}{x}-\dfrac{120}{x+3}=2\)

=>\(120x+360-120x=2x\left(x+3\right)\)

=>2x^2+6x=360

=>x^2+3x-180=0

=>(x+15)(x-12)=0

=>x-12=0

=>x=12

9 tháng 3 2023

C gọi thgian là x thì làm ntn để ra số ngày khi cải tiến kĩ thuật là 120/x+3 v ạ?

Một người đi xe máy từ Vũng tàu đến Thành phố Hồ Chí Minh. Nếu người đó tăng vận tốc thêm 20km/h thì đến Thành phố Hồ Chí Minh sớm hơn dự định 1h. Nếu người đó giảm vận tốc đi 10km/h thì đến Thành phố Hồ Chí Minh muộn hơn dự định 1h. Tính vận tốc và thời gian đã định.16: Một canô đi từ A đến b với vận tốc và thời gian dự định. Nếu canô tăng vận tốc thêm 3km/h thì...
Đọc tiếp

Một người đi xe máy từ Vũng tàu đến Thành phố Hồ Chí Minh. Nếu người đó tăng vận tốc thêm 20km/h thì đến Thành phố Hồ Chí Minh sớm hơn dự định 1h. Nếu người đó giảm vận tốc đi 10km/h thì đến Thành phố Hồ Chí Minh muộn hơn dự định 1h. Tính vận tốc và thời gian đã định.

16: Một canô đi từ A đến b với vận tốc và thời gian dự định. Nếu canô tăng vận tốc thêm 3km/h thì thời gian rút ngắn 2giờ. Nếu canô giảm vận tốc đi 3km/h thì thời gian tăng thêm 3 giờ. Tính vận tốc và thời gian dự định.

17: Một đội công nhân dự định mỗi ngày may 40 áo trong một thời gian nhất định. Do cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động, mỗi ngày may thêm 10 áo. Do đó đội không những đã hoàn thành trước hạn 1 ngày mà còn may thêm 100 áo nữa. Tính số áo đội phải làm và thời gian hoàn thành theo kế hoạch.

 

 

0
4 tháng 11 2023

Gọi x (áo)  là số áo phải dệt theo kế hoạch (x , x > 0)

⇒ Số ngày dệt theo kế hoạch: x/30 (ngày)

Số thực tế thực tế làm được: x + 20 (áo)

⇒ Số ngày thực tế hoàn thành: (x + 20)/40 (ngày)

Theo đề bài, ta có phương trình:

x/30 - (x + 20)/40 = 3

⇔ 4x - 3(x + 20) = 3.120

⇔ 4x - 3x - 60 = 360

⇔ x = 360 + 60

⇔ x = 420 (nhận)

Vậy số áo thực tế xưởng dệt được là: 420 + 20 = 440 (áo)

27 tháng 4 2021
 sản phẩmnăng suấtthời gian
dự kiến120 x\(\dfrac{120}{x}\)
thực tế 126x+3\(\dfrac{126}{x+3}\)

 

gọi năng suất dự kiến làm là x (x>0) bộ/h

thời gian dự kiến làm xong là \(\dfrac{120}{x}\)h

năng suất thực tế làm x+3 bộ/h

thời gian thực tế làm xong \(\dfrac{120+6}{x+3}\)h

vì hoàn thành sớm hơn dự định 1 ngày nên ta có pt 

\(\dfrac{120}{x}\)-1=\(\dfrac{120+6}{x+3}\)

giải pt x=15 bộ/h

vậy năng suất dự kiến may là 15 bộ trên 1 h

 

20 tháng 1 2018

Bạn có chép nhầm không ? Mình thi có 800 cái áo thôi , số liệu kia cũng gần giống thế này mà

20 tháng 1 2018

mình k có chép nhầm, câu hỏi mình chép ra từ đề thầy phát mà