K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2023

Bài 2:

a) Để hàm số đã cho làm hàm số bậc nhất thì 4 - 3m ≠ 0

⇔ -3m ≠ -4

⇔ m ≠ 4/3

b) Để hàm số đã cho làm hàm đồng biến thì 4 - 3m > 0

⇔ -3m > -4

⇔ m < 4/3

c) Để hàm số đã cho làm hàm nghịch biến thì 4 - 3m < 0

⇔ -3m < -4

⇔ m > 4/3

7 tháng 7 2023

Bài 3

Thay tọa độ điểm A(1; 10) vào hàm số, ta có:

(4m² - 9).1 + 3 = 10

⇔ 4m² - 9 + 3 = 10

⇔ 4m² - 6 = 10

⇔ 4m² = 10 + 6

⇔ 4m² = 16

⇔ m² = 16 : 4

⇔ m² = 4

⇔ m = 2 hoặc m = -2

1 tháng 8 2016

Theo đầu bài ta có:
\(\frac{1}{5}\cdot a+2+\frac{1}{2}\cdot a+7=a\)
\(\Rightarrow2+7=a-\frac{1}{2}\cdot a-\frac{1}{5}\cdot a\)
\(\Rightarrow a\cdot\frac{3}{10}=9\)
\(\Rightarrow a=30\)

\(\frac{1}{5}a+2+\frac{1}{2}a+7=a\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{2}\right)+2+7=\frac{7}{10}a+10=\frac{7a}{10}+10\)

1 tháng 10 2017

Bất đẳng thức là cái j vậy các anh chụy?

14 tháng 12 2023

1: Xét (O) có

AB,AC là các tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

=>ΔABC cân tại A

2: Ta có: AB=AC

=>A nằm trên trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AO là đường trung trực của BC

=>AO\(\perp\)BC

Xét (O) có

ΔBCD nội tiếp

BD là đường kính

Do đó: ΔBCD vuông tại C

=>BC\(\perp\)CD

mà BC\(\perp\)OA

nên OA//CD

3:

a: Ta có: AO là trung trực của BC

=>AO\(\perp\)BC tại H và H là trung điểm của BC

Xét ΔBOA vuông tại B có \(BA^2+BO^2=OA^2\)

=>\(BA^2=\left(2R\right)^2-R^2=3R^2\)

=>\(BA=R\sqrt{3}\)

Xét ΔBAO vuông tại B có BH là đường cao

nên \(BH\cdot OA=BO\cdot BA\)

=>\(BH\cdot2R=R\cdot R\sqrt{3}=R^2\sqrt{3}\)

=>\(BH=\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\)

b: Xét ΔOBA vuông tại B có \(cosBOA=\dfrac{BO}{OA}=\dfrac{1}{2}\)

nên \(\widehat{BOA}=60^0\)

Xét ΔBOE có OB=OE và \(\widehat{BOE}=60^0\)

nên ΔBOE đều

Ta có: ΔBOE đều

mà BH là đường cao

nên H là trung điểm của OE

Xét tứ giác OBEC có

H là trung điểm chung của OE và BC

=>OBEC là hình bình hành

Hình bình hành OBEC có OB=OC

nên OBEC là hình thoi

Xét (O) có

EB,EI là tiếp tuyến

=>EB=EI

Xét (O) có

FI,FC là tiếp tuyến

=>FI=FC

BE+CF=EI+FI=EF

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 7 2023

Bạn cần bài nào thì bạn nên ghi chú rõ ra nhé.

22 tháng 3 2022

a. Bạn tự vẽ hình nhé!

b. Phương trình toạ độ giao điểm của (d) và (P):

\(\dfrac{1}{2}x^2=x+4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x^2-x-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\Rightarrow y=8\\x=-2\Rightarrow y=2\end{matrix}\right.\)

Vậy (d) cắt (P) tại A(4;8) và B(-2;2)

22 tháng 3 2022

a/

 

b/ Phương trình hoành độ giao điểm:

1/2.x2=x+4 \(\Leftrightarrow\) x2-2x-8=0 \(\Rightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x=4\Rightarrow y=8\\x=-2\Rightarrow y=2\end{matrix}\right.\).

Vậy các giao điểm cần tìm là (-2;2) và (4;8).

g: \(\text{Δ}=\left(-6\right)^2-4\left(2m+1\right)=36-8m-4=-8m+32\)

Để phương trình có hai nghiệm thì -8m+32>=0

=>m<=4

Để phương trình có hai nghiệm cùng âm thì:

\(\left\{{}\begin{matrix}m< =4\\\dfrac{-\left(-6\right)}{1}< 0\\2m+1>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\in\varnothing\)

h: \(\left\{{}\begin{matrix}2x_1-x_2=15\\x_1+x_2=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=7\\x_2=-1\end{matrix}\right.\)

x1*x2=2m+1

=>2m+1=-7

=>2m=-8

=>m=-4

i: \(x_1^2+x_2^2=5\)

=>(x1+x2)^2-2x1x2=5

=>6^2-2(2m+1)=5

=>36-4m-2=5

=>34-4m=5

=>4m=29

=>m=29/4(loại)

j: \(x_1^3+x_2^3=5\)

=>\(\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)=5\)

=>\(6^3-3\cdot6\cdot\left(2m+1\right)=5\)

=>216-18(2m+1)=5

=>18(2m+1)=211

=>2m+1=211/18

=>2m=193/18

=>m=193/36(loại)

A=P^2-P

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1-x+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}=\dfrac{3\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}>=0\)

=>P^2>=P