K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2022

\(x^4-2x^2-100x-624=0\\ \Rightarrow\left(x^4+4x^3\right)-\left(4x^3+16x^2\right)+\left(14x^2+56x\right)-\left(156x-624\right)=0\\ \Rightarrow x^3\left(x+4\right)-4x^2\left(x+4\right)+14x\left(x+4\right)-156\left(x+4\right)=0\\ \Rightarrow\left(x^3-4x^2+14x-156\right)\left(x+4\right)=0\\ \Rightarrow\left[\left(x^3-6x^2\right)+\left(2x^2-12x\right)+\left(26x-156\right)\right]\left(x+4\right)=0\\ \Rightarrow\left[x^2\left(x-6\right)+2x\left(x-6\right)+26\left(x-6\right)\right]\left(x+4\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2+2x+26\right)\left(x-6\right)\left(x+4\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x+1\right)^2+25=0\left(vô.lí\right)\\x=6\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy pt có tập nghiệm \(S=\left\{-4;6\right\}\)

29 tháng 2 2016

x- 4y=1

<=>x-2y=1

hoặcx+2y=1

<=>x=1+2y

hoăcx=1-2y=>1+2y=1-2y

<=>4y = 0 <=> y=0=>x=1

12 tháng 4 2022

\(a,\dfrac{x-3}{x}=\dfrac{x-3}{x+3}\)\(\left(đk:x\ne0,-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{x}-\dfrac{x-3}{x+3}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)-x\left(x-3\right)}{x\left(x+3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-9-x^2+3x=0\)

\(\Leftrightarrow3x-9=0\)

\(\Leftrightarrow3x=9\)

\(\Leftrightarrow x=3\left(n\right)\)

Vậy \(S=\left\{3\right\}\)

12 tháng 4 2022

\(b,\dfrac{4x-3}{4}>\dfrac{3x-5}{3}-\dfrac{2x-7}{12}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4x-3}{4}-\dfrac{3x-5}{3}+\dfrac{2x-7}{12}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(4x-3\right)-4\left(3x-5\right)+2x-7}{12}>0\)

\(\Leftrightarrow12x-9-12x+20+2x-7>0\)

\(\Leftrightarrow2x+4>0\)

\(\Leftrightarrow2x>-4\)

\(\Leftrightarrow x>-2\)

23 tháng 2 2021

Mình khuyên bạn thế này : 

Bạn nên tách những câu hỏi ra 

Như vậy các bạn sẽ dễ giúp

Và cũng có nhiều bạn giúp hơn !

23 tháng 2 2021

Bài 1.

a) ( x - 3 )( x + 7 ) = 0

<=> x - 3 = 0 hoặc x + 7 = 0

<=> x = 3 hoặc x = -7

Vậy S = { 3 ; -7 }

b) ( x - 2 )2 + ( x - 2 )( x - 3 ) = 0

<=> ( x - 2 )( x - 2 + x - 3 ) = 0

<=> ( x - 2 )( 2x - 5 ) = 0

<=> x - 2 = 0 hoặc 2x - 5 = 0

<=> x = 2 hoặc x = 5/2

Vậy S = { 2 ; 5/2 }

c) x2 - 5x + 6 = 0

<=> x2 - 2x - 3x + 6 = 0

<=> x( x - 2 ) - 3( x - 2 ) = 0

<=> ( x - 2 )( x - 3 ) = 0

<=> x - 2 = 0 hoặc x - 3 = 0

<=> x = 2 hoặc x = 3

12 tháng 5 2022

`3x+7=0`

`<=>3x=-7`

`<=>x=-7/3`

Vậy `S={-7/3}`

______________________

`2x(x-2)+2x(5-3x)=0`

`<=>2x(x-2+5-3x)=0`

`<=>2x(3-2x)=0`

`@TH1:2x=0<=>x=0`

`@TH2: 3-2x=0<=>2x=3<=>x=3/2`

Vậy `S={0;3/2}`

12 tháng 5 2022

3x+7=0

\(\Leftrightarrow3x=-7\Leftrightarrow x=-\dfrac{7}{3}\)

2x(x-2)+2x(5-3x)=0

\(\Leftrightarrow2x\left(x-2+5-3x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(-2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\\-2x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{-3}{-2}=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

2 tháng 7 2017

2 x - 1 2  + (2 – x)(2x – 1) = 0

⇔ (2x – 1)(2x – 1) + (2 – x)(2x – 1) = 0

⇔ (2x – 1)[(2x – 1) + (2 – x)] = 0

⇔ (2x – 1)(2x – 1 + 2 – x) = 0

⇔ (2x – 1)(x + 1) = 0 ⇔ 2x – 1 = 0 hoặc x + 1 = 0

      2x – 1 = 0 ⇔ x = 0,5

      x + 1 = 0 ⇔ x = - 1

Vậy phương trình có nghiệm x = 0,5 hoặc x = - 1

24 tháng 3 2017

a/ 4x + 20 = 0

⇔4x = -20

⇔x = -5

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-5}

b/ 2x – 3 = 3(x – 1) + x + 2

⇔ 2x-3 = 3x -3+x+2

⇔2x – 3x = -3+2+3

⇔-2x = 2

⇔x = -1

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-1}
 

24 tháng 3 2017

câu tiếp theo

a/ (3x – 2)(4x + 5) = 0

3x – 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0

  • 3x – 2 = 0 => x = 3/2
  • 4x + 5 = 0 => x = – 5/4

Vậy phương trình có tập nghiệm S= {-5/4,3/2}

b/ 2x(x – 3) – 5(x – 3) = 0

=> (x – 3)(2x -5) = 0

=> x – 3 = 0 hoặc 2x – 5 = 0

* x – 3 = 0 => x = 3

* 2x – 5 = 0 => x = 5/2

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {0, 5/2}


 

16 tháng 12 2021

Bài 1: 

b: \(\Leftrightarrow x-2=0\)

hay x=2

16 tháng 12 2021

anh ơi, vậy là sai đề hả anh, chứ đề kêu chứng minh phương trình vô nghiệm mà em thấy anh ghi x=2

7 tháng 3 2023

`x(x+5)+2x+10=0`

`<=>x(x+5)+2(x+5)=0`

`<=>(x+5)(x+2)=0`

\(< =>\left[{}\begin{matrix}x+5=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\\ < =>\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=-2\end{matrix}\right.\)

 

`3x(x-3)-5x+15=0`

`<=>3x(x-3)-5(x-3)=0`

`<=>(x-3)(3x-5)=0`

\(< =>\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\3x-5=0\end{matrix}\right.\\ < =>\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

16 tháng 1 2019

(x – 3)(2x + 1) = 0 ⇔ x – 3 = 0 hoặc 2x + 1 = 0

⇔ x = 3 hoặc 2x = -1 ⇔ x = 3 hoặc x = -1/2

Vậy phương trình có hai nghiệm x = -1/2 và x = 3.