K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2019

b, Tác giả dùng nhiều biện pháp nghệ thuật thể hiện thái độ, tình cảm của mình.

  - Phép đối lập:

 

anh em >< k thù yên tĩnh >< n ào xa l >< thân thiết

  - Điệp ngữ: Tôi biết…tôi biết… Tôi thật không hiểu… Tôi đã chứng kiến…Ngài phải nhớ… Ngài phải giữ gìn… Ngài phải dạy.

  - Sự so sánh tương phản, giữa người da trắng và người da đỏ về thái độ thiên nhiên về cách sống.

26 tháng 12 2018

a, • Sự khác biệt của người da đỏ và da trắng thể hiện ở thái độ đối với đất đai

  - Người da trắng:

   + Xa lạ với đất, coi đất là kẻ thù.

   + Cư xử như mua được, tước đoạt được, bán đi như mọi thứ hàng hóa.

   + Chỉ biết khai thác, lấy đi những thứ cần, ngấy nghiến đất để lại đằng sau là bãi hoang mạc.

  - Người da đỏ:

   + Trân trọng đất, coi đất như mẹ, như phần máu thịt.

 • Sự khác biệt thể hiện ở lối sống:

  - Người da trắng:

   + Sống ồn ào trong nhịp sống công nghiệp căng thẳng.

   + Không quan tâm đến không khí

   + Không biết thưởng thức "những làn gió thấm đượm hương hoa đồng cỏ".

   + Không quý trọng muông thú.

17 tháng 6 2018

Trả lời:

a) Sự đối lập thể hiện ở những vấn đề sau:

Người da đỏ

Người da trắng

- Mỗi tấc đất là là thiêng liêng trong kí ức và kinh nghiệm.

- Đất là bà mẹ.

- Chúng tôi không thể nào quên được mảnh đất tươi đẹp này.

- Không khí quả là quý giá đối với người da đỏ.

- Ngọn gió mang lại hơi thở đầu tiên của cha ông chúng tôi và cũng là hơi thở cuối cùng của họ.

- Mảnh đất này là kẻ thù của họ và khi họ đã chinh phục được thì học sẽ lấn tới.

- Họ đối xử với mẹ đất và anh em bầu trời như những vật mua được, tước đoạt được rồi bán đi.

- Họ sẽ ngấu nghiến đất đai, rồi để lại đằng sau những bãi hoang mạc.

- Người da đỏ chẳng để ý gì đến bầu không khí, muông thú, cây cối.

- Xoá bỏ cuộc sống yên tĩnh, thanh khiết, hoà đồng với thiên nhiên để thay thế bằng cuộc sống thị thành ầm ĩ, ồn ào, lăng mạ.

b) Để làm nổi bật những nội dung ấy, tác giả đã sử dụng một số thủ pháp nghệ thuật phù hợp: phép đối lập (người anh em / kẻ thù; mẹ đất, anh em bầu trời / vật mua được, tước đoạt được; yên tĩnh / ồn ào...), điệp ngữ kết hợp với phép đối lập (Tôi biết, cách sống của chúng tôi khác với cách sống của ngài; Tôi thật không hiểu nổi; Tôi không hiểu bất cứ một cách sống nào khác; Nếu chúng tôi... Ngài phải...)


17 tháng 6 2018

Câu 2: Đọc đoạn giữa của bức thư: từ Tôi biết người da trắng không hiểu cách sống đến Mọi vật trên đòi đều có sự ràng buộc.

a) Đoạn văn đã nói lên sự khác biệt, sự đối lập trong cách sống, trong thái độ đối vói Đất, đối với thiên nhiên giữa người da đỏ và người da trắng trên những vấn đề gì?

b) Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào để nêu bật sự khác biệt, sự đối lập ấy và để thể hiện thái độ, tình cảm của mình?

Trả lời:

a) Sự đối lập thể hiện ở những vấn đề sau:

Người da đỏ

Người da trắng

- Mỗi tấc đất là là thiêng liêng trong kí ức và kinh nghiệm.

- Đất là bà mẹ.

- Chúng tôi không thể nào quên được mảnh đất tươi đẹp này.

- Không khí quả là quý giá đối với người da đỏ.

- Ngọn gió mang lại hơi thở đầu tiên của cha ông chúng tôi và cũng là hơi thở cuối cùng của họ.

- Mảnh đất này là kẻ thù của họ và khi họ đã chinh phục được thì học sẽ lấn tới.

- Họ đối xử với mẹ đất và anh em bầu trời như những vật mua được, tước đoạt được rồi bán đi.

- Họ sẽ ngấu nghiến đất đai, rồi để lại đằng sau những bãi hoang mạc.

- Người da đỏ chẳng để ý gì đến bầu không khí, muông thú, cây cối.

- Xoá bỏ cuộc sống yên tĩnh, thanh khiết, hoà đồng với thiên nhiên để thay thế bằng cuộc sống thị thành ầm ĩ, ồn ào, lăng mạ.

b) Để làm nổi bật những nội dung ấy, tác giả đã sử dụng một số thủ pháp nghệ thuật phù hợp: phép đối lập (người anh em / kẻ thù; mẹ đất, anh em bầu trời / vật mua được, tước đoạt được; yên tĩnh / ồn ào...), điệp ngữ kết hợp với phép đối lập (Tôi biết, cách sống của chúng tôi khác với cách sống của ngài; Tôi thật không hiểu nổi; Tôi không hiểu bất cứ một cách sống nào khác; Nếu chúng tôi... Ngài phải...)

1.Đọc đoạn đầu bức thư :từ Đối với đồng bào tôi đến tiếng nói của cha ông chúng tôi. a/ Hãy chỉ ra những phép so sánh và nhân hóa được dùng b/ Hãy nêu lên tác dụng của phép so sánh và nhân hóa đó, đặc biệt là trong việc làm nổi bật quan hệ giữa người da đỏ với “Đất”, với thiên nhiên. 2. Đọc đoạn giữa của bức thư: từ Tôi biết người da trắng không hiểu cách sống...
Đọc tiếp

1.Đọc đoạn đầu bức thư :từ Đối với đồng bào tôi đến tiếng nói của cha ông chúng tôi.

a/ Hãy chỉ ra những phép so sánh và nhân hóa được dùng

b/ Hãy nêu lên tác dụng của phép so sánh và nhân hóa đó, đặc biệt là trong việc làm nổi bật quan hệ giữa người da đỏ với “Đất”, với thiên nhiên.

2. Đọc đoạn giữa của bức thư: từ Tôi biết người da trắng không hiểu cách sống đến Mọi vật trên đời đều có sự ràng buộc.

a/ Đoạn văn đã nói lên sự khác biệt, sự đối lập trong “cách sống”, trong thái độ đối với “Đất”, đối với thiên nhiên giữa người da đỏ và “người da trắng” trên những vấn đề gì?

b/ Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào để nêu bật sự khác biệt, sự đối lập ấy và thể hiện thái độ, tình cảm của mình?

(Gợi ý: cách dùng phép so sánh, phép nhân hóa, phép lặp, phép đối lập; cách sử dụng các kiểu câu; cách sử dụng từ ngữ,…)

3. Đọc đoạn còn lại của bức thư.                                                                 

a/ Hãy nêu các ý chính của đoạn này.

b/ Cách hành văn, giọng điệu của đoạn này có gì giống, có gì khác với hai đoạn trên?

c/ Nên hiểu thế nào về câu : Đất là Mẹ.

4. Bức thư đã sử dụng rất nhiều yếu tố của phép lặp (lặp ý, lặp từ ngữ, lặp kiểu câu).Hãy lập bảng thống kê một số hoặc toàn bộ những yếu tố lặp ấy và chỉ ra tác dụng biểu hiện tư tưởng, tình cảm của chúng.

5*.Hãy giải thích vì sao một bức thư nói về chuyện mua bán đất đai cách đây một thế kỉ rưỡi nay vẫn được nhiều người xem là một trong những văn bản hay nhất nói về thiên nhiên và môi trường?

(Gợi ý: Vận dụng tổng hợp kết quả việc đọc- hiểu ở trên và kết hợp với việc làm bài Luyện tập dưới đây)

 

 

2
25 tháng 4 2017
1. a) Đoạn đầu của bức thư, thủ lĩnh da đỏ đã sử dụng những hình ảnh nhân hóa: - Mảnh đất này là bà mẹ của người da đỏ. - Bông hoa ngát hương là người chị, người em. - Người da đỏ, mỏm đá, vũng nước, chú ngựa đều "cùng chung một gia đình". Các phép so sánh được sử dụng: - Nước óng ánh, êm ả trôi dưới những dòng sông, con suối là máu của tổ tiên. - Tiếng thì thầm của dòng nước chính là tiếng nói của cha ông. b) Nhờ có sự so sánh và nhân hóa, mối quan hệ của đất với con người được thể hiện gắn bó hết sức thân thiết, như là anh chị em, như là những người con trong một gia đình, như là con cái với người mẹ. Cha ông, tổ tiên của người da đỏ tồn tại trong thiên nhiên, trong những dòng nước, trong âm thanh của côn trùng và nước chảy. 2. a) Sự khác biệt của người da đỏ và người da trắng thể hiện ở thai độ đối với đất đai. Người da trắng xa lạ với đất, coi đất là kẻ thù. Họ cư xử với đâtư như vật mua được, tước đoạt được, bán đi như mọi thứ hàng hóa. Người da trắng chỉ biết khai thác, lấy đi những thứ cần, ngấu nghiến đất đai, rồi để lại đằng sau những bãi hoang mạc. Trở lại, người da đỏ gắn bó, thân thiết, coi đất như mẹ, như một phần của mình. Sự khác biệt đó còn thể hiện ở lối sống. Người da trắng sống ồn ào trong nhịp sống công nghiệp căng thẳng, họ không quan tâm đến không khí, không biết thưởng thức "những làn gió thấm đượm hương hoa đồng cỏ", không quý trọng muôn thú. Trong khi đó, người da đỏ sống trái lại. b) Tác giả đã dùng nhiều biện pháp nghệ thuật phối hợp để nêu bật sự khác biệt và thể hiện thái độ, tình cảm của mình. Cụ thể là đã sử dụng. - Phép đối lập anh em >< kẻ thù Yên tĩnh >< ồn ào Xa lạ >< thân thiết - Điệp ngữ: Tôi biết... Tôi biết... Tôi thật không hiểu... Tôi đã chứng kiến... ngài phải phải nhớ... Ngài phải gìn giữ... ngài phải dạy... ngài phải bảo... - Sự so sánh tương phản, giữa người da trắng và người da đỏ về thái độ với thiên nhiên, về cách sống. 3. a) Các ý chính trong đoạn còn lại của bức thư là: - Yêu cầu tổng thống mĩ dạy những người da trắng kính trọng đất đai. - Yêu cầu tổng thống mĩ dạy những người da trắng coi đất mẹ là mẹ. - Yêu cầu tổng thống mĩ khuyên bảo người da trắng bảo vệ đất đai là bảo vệ chính mình. b) Cách hành văn và giọng điệu của đoạn này cũng giống như các đoạn trước là sử dụng điệp ngữ, nhưng dứt khoát và mạnh mẽ hơn. ở đây không đặt vấn đề "nếu... thì" như ở đoạn trên. Cũng không nêu sự khác biệt giữa người da trắng và da đỏ. Tác giả khẳng định Đất là Mẹ. Điều gì xảy ra với đất đai tức là xảy ra với những đứa con của đất. Con người bảo vệ đất đai là bảo vệ chính mình. c) Đất là Mẹ nhấn mạnh quan hệ mật thiết gắn bó của người với đất. Đất là mẹ nên những người con phải có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, bảo vệ. Đất là Mẹ còn có ý nghĩa đất là nguồn sống, là sự chở che, bảo vệ con người. Sự gắn bó này giúp cho con người có thái độ cư xử đúng đắn với đất đai. 4. Bức thư sử dụng nhiều yếu tố của phép lặp - Lặp từ ngữ (điệp ngữ): mảnh đất, tôi biết, dòng nước, người da đỏ, người da trắng... - Lặp kiểu câu: Nếu chúng tôi bán... ngài phải... Ngài phải dạy... Ngài phải bảo... Ngài phải biết... Ngài phải giữ gìn... - Lặp lại sự đối lập giữa người da đỏ và người da trắng. Sự lặp lại tăng hiệu quả nhấn mạnh, làm nổi bật sự khác biệt trong cách sống và trong thái độ với thiên nhiên. 5*. Một bức thư nói về chuyện mua bán đất đai cách đây hơn một thế kỷ được coi là văn bản hay nhất (trong số những văn bản khác) nói về thiên nhiên và môi trường vì lẽ: - Tác giả đã viết với tất cả tình yêu mến, kính trọng đất đai của người da đỏ. - Tác giả bằng kinh nghiệm sống gần gũi với thiên nhiên, đã chỉ ra tầm quan trọng của đất, nước, không khí, và muôn thú đối với con người. - Đặc biệt là thủ lĩnh da đỏ đã nêu lên trách nhiệm của con người phải bảo vệ, giữ gìn môi trường sống, bảo vệ thiên nhiên.
25 tháng 4 2017

Câu 1: Đọc đoạn đầu của Bức thư của thủ lĩnh da đỏ: từ Đổi với đồng bào tôi đến tiếng nói của cha ông chúng tôi.

a) Hãy chỉ ra những phép so sánh và nhân hoá đã được dùng.

b) Hãy nêu lên tác dụng của phép so sánh và nhân hoá đó, đặc biệt là trong viẽc làm nổi bật quan hệ giữa người da đỏ với “ Đất ”, với thiên nhiên.

Trả lờỉ:

a) Những phép so sánh và nhân hoá trong đoạn văn:

-... tiếng thì thầm của côn trùng -> nhân hóa

- Mảnh đất này là bà mẹ của người da đỏ -> nhân hóa, so sánh

- Chúng tôi là một phần của mẹ và mẹ cũng là một phần của chúng tôi -> so sánh

- Những bông hoa ngát hương là người chị người em của chúng tôi -» nhân hóa, so sánh

- Những mỏm đá, những vũng nước (... ) đều cùng chung một gia đình -> nhân hóa.

- Dòng nước óng ánh (...) còn là máu của tổ tiên chúng tôi —> so sánh

- Tiếng thì thầm của dòng nước chính là tiếng nói của cha ông chúng tôi —> so sánh

b) Những phép so sánh và nhân hoá này đã cho thấy mối quan hệ mật thiết gắn bó giữa người da dỏ với Đất, với thiên nhiên. Họ coi thiên nhiên như máu thịt, như thành viên trong gia đình vì thế, đó là những gì thiêng liêng trong tình yêu của con người đối với nơi mình sinh sống.

Câu 2: Đọc đoạn giữa của bức thư: từ Tôi biết người da trắng không hiểu cách sống đến Mọi vật trên đòi đều có sự ràng buộc.

a) Đoạn văn đã nói lên sự khác biệt, sự đối lập trong cách sống, trong thái độ đối vói Đất, đối với thiên nhiên giữa người da đỏ và người da trắng trên những vấín đề gì?

b) Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào để nêu bật sự khác biệt, sự đối lập ấy và để thể hiện thái độ, tình cảm của mình?

Trả lời:

a) Sự đối lập thể hiện ở những vấn đề sau:

Người da đỏ

Người da trắng

- Mỗi tấc đất là là thiêng liêng trong kí ức và kinh nghiệm.

- Đất là bà mẹ.

- Chúng tôi không thể nào quên được mảnh đất tươi đẹp này.

- Không khí quả là quý giá đối với người da đỏ.

- Ngọn gió mang lại hơi thở đầu tiên của cha ông chúng tôi và cũng là hơi thở cuối cùng của họ.

- Mảnh đất này là kẻ thù của họ và khi họ đã chinh phục được thì học sẽ lấn tới.

- Họ đối xử với mẹ đất và anh em bầu trời như những vật mua được, tước đoạt được rồi bán đi.

- Họ sẽ ngấu nghiến đất đai, rồi để lại đằng sau những bãi hoang mạc.

- Người da đỏ chẳng để ý gì đến bầu không khí, muông thú, cây cối.

- Xoá bỏ cuộc sống yên tĩnh, thanh khiết, hoà đồng với thiên nhiên để thay thế bằng cuộc sống thị thành ầm ĩ, ồn ào, lăng mạ.

b) Để làm nổi bật những nội dung ấy, tác giả đã sử dụng một số thủ pháp nghệ thuật phù hợp: phép đối lập (người anh em í kè thù; mẹ đất, anh em bầu trời / vật mua được, tước đoạt được; yên tĩnh / ồn ào...), điệp ngữ kết hợp với phép đối lập (Tôi biết, cách sống của chúng tôi khác với cách sống của ngài; Tôi thật không hiểu nổi; Tôi không hiểu bất cứ một cách sống nào khác; Nếu chúng tôi... Ngài phải...)

Câu 3: Đọc phần cuối của bức thư.

a) Nêu các ý chính của đoạn này.

b) Cách hành văn, giọng điệu của đoạn này có gì giống, có gì khác với hai đoạn ưên?

c) Nên hiểu thế nào về câu: Đất là Mẹ.

Trả lời:

a) Ý chính của đoạn cuối:

- Đất đai giàu có được là do nhiều mạng sống của chủng tộc da đỏ.

- Bởi vậy nếu người da đỏ buộc phải bán đất thì người da trắng và cả con cháu họ phải kính trọng đất đai, phải biết đối xử với đất như người da đỏ

- Con người phải bảo vệ thiên nhiên như mạng sống của mình.

b) Lối hành văn vẫn trang trọng và tha thiết với đất. Tuy nhiên xuất hiện nhiều yêu cầu tha thiết. Đoạn văn có phương thức biểu đạt nghị luận, đặc biệt 3 câu sau là chân lí rất thấm thìa.

c) Đất là mẹ bởi đất sinh ra muôn loài, trong đó có con nguời tồn tại và sống hạnh phúc.

Câu 4: Bức thư đã sử dụng rất nhiều yếu tố của phép lặp. Hãy lập bảng thống ké một số hoặc toàn bộ những yếu tố lặp ấy và chỉ ra tác dụng biểu hiện tư tưởng tình cảm của chúng.

Trả lời:

Một số yếu tố lặp (trùng điệp):

- Kí úc, thiêng liêng, người anh em, mẹ, hoang dã, người da đỏ, người da trắng...

- Nếu chúng tôi bán ... ngài phải ..

- Tôi là kẻ hoang dã, tôi không hiểu

Các yếu tố trên có tác dụng:

- Làm rõ tình cảm gắn bó sâu nặng, thiêng liêng với đất nước, quê hương.

- Phê phán, châm biếm lối sống và thái độ, tình cảm của người da trắng đối vớ tự nhiên, đất đai, môi trường.

- Thái độ kiên quyết, cứng rắn, tạo đà cho lập luận.

- Hơi văn nhịp nhàng, lôi cuốn thêm khí thế.

Câu 5: Hãy giải thích vì sao một bức thư nói về chuyện mua bán đất đai cách đâ; một thế kỉ rưỡi nay vẫn được nhiều người xem là một trong những văn bản hay nhất nói về thiên nhiên và môi trường?

Trả lời:

Thủ lĩnh da đỏ không chỉ đề cập đến vấn đề đất đai mà còn nói tới tất cả cá hiộn tượng có liên quan tới đất. Đó chính là tự nhiên, môi trường sống của ca người. Hiện nay, trong thế kỉ XXI, vấn đề môi ưường sinh thái đang bị xâm hại, ***** nhiễm nặng nể. Chính vì vậy, bức thư của thủ lĩnh da đỏ vốn xuất phát từ lòng yt quê hương đất nước bỗng trở thành một ưong những văn bản có giá trị nhất vể ví đề bảo vộ thiên nhiên môi trường.


(1) Câu thơ viết về sự ra đi của Lượm ( "Lượm ơi còn không ?" ) đặt ở gần cuối bài giống như một câu thơ kết thúc để lại những dư âm khó quên. Vì sao những câu thơ ấy tác giả lăp lại hai khổ thơ ở đoạn đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên, tươi vui ? (2) Trong bài thơ, người kể chuyện đã dùng nhiều từ xưng hô khác nhau để gọi Lượm. Đó là những từ nào và có tác dụng gì...
Đọc tiếp

(1) Câu thơ viết về sự ra đi của Lượm ( "Lượm ơi còn không ?" ) đặt ở gần cuối bài giống như một câu thơ kết thúc để lại những dư âm khó quên. Vì sao những câu thơ ấy tác giả lăp lại hai khổ thơ ở đoạn đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên, tươi vui ?

(2) Trong bài thơ, người kể chuyện đã dùng nhiều từ xưng hô khác nhau để gọi Lượm. Đó là những từ nào và có tác dụng gì đối với việc biểu hiện tình cảm giữa tác giả và Lượng ?

(3) Sự hình dung của em về Lượm qua cái nhìn và sự miêu tả của người kể trong các khổ 2, 3 ,4 ,5 ?

(4) Cảm nhận của em về nét đáng yêu đáng mến của Lượm qua sự miêu tả trên ?

(5) Phát hiện và đánh giá của em về tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đã được nhà thơ sử dụng để tả Lượm trong các khổ thơ này.

HelpcHeHelpcHelpcHeHelHelpcHeHelpcHelpcHelpcHeHelpcHelpcHeHelHelpcHeHelpcHelpc

2
28 tháng 2 2017

1) Câu thơ LƯỢM ơi còn ko?là một câu hỏi tu từ đc tách ra thành một khô thơ riêng ở cuối bài bộc lộ cảm xúc bâng khuâng, tiếc nhớ khôn nguôi của tác giả.

Sau câu thơ ấy, tac giả lập lại 2 khô thơ ở doan đầu với dụng y khắc sâu hình ảnh hồn nhiên, trong sáng của LƯỢM trong tâm hồn moi người.LƯỢM ki những sông mãi trong lòng nha thơ mà còn sống mãi với quê hương , dat nuoc.

2) trong bài thơ tác giả goi LƯỢM bằng nhiều từ khác nhau như: cháu , chu be,LƯỢM,chu đồng chí nho. Cách goi luôn thay đổi the hiện môi quan hệ thân thiết giữa tác giả và LƯỢM,đồng thời nói lên long yêu mến của tác giả dối với LƯỢM , 1 đồng chí nhỏ hăng hái tham gia công việc kháng chiến đánh giặc cứu nước.

10 tháng 3 2017

Bài 1

Hai khổ thơ cuối láy lại khổ thơ thứ hai và khổ thơ thứ ba như một điệp khúc để khẳng định Lượm vẫn còn sống mãi với quê hương đất nước, sống mãi trong lòng tác giả. Bài thơ hết nhưng ý thơ lại mở ra vẫn còn tiếp nối mãi trong lòng người đọc hình ảnh một chú bé liên lạc hồn nhiên mà dũng cảm, đáng yêu và đáng cảm phục. Lượm vẫn còn công mãi trong lòng chúng ta như bài ca bất diệt về tuổi thơ trong sáng đã hiến dâng đời mình cho độc lập, tự do của dân tộc.

văn bản nào ạ

5 tháng 11 2021

đoạn văn đou???

8 tháng 7 2023

18. Đối thoại với nhân vật trữ tình/với tác phẩm có nghĩa là thể hiện thái độ đồng tình (hoặc không) với thái độ, tình cảm của tác giả.

- Chọn A.

19. Thơ góp phần bồi dưỡng vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách, trí tưởng tượng cho con người.

- Chọn D: tất cả các ý trên.

20. Để cảm, hiểu tư tưởng tình cảm của một bài thơ học sinh cần tự đọc, phân tích, hiểu theo ý mình (ý kiến khác chỉ để tham khảo).

- Chọn C.

13 tháng 4 2018

1/

Tác phẩm được chia làm 3 phần:

- Phần 1 (từ đầu đến "cha ông chúng tôi"): Những điều thiêng liêng trong kí ức người da đỏ.

- Phần 2 (tiếp đến "Đều có sự ràng buộc"): Những lo âu của người da đỏ về đất đai môi trường sẽ bị tàn phá bởi người da trắng.

- Phần 3 (còn lại): Kiến nghị của người da đỏ về việc bảo vệ môi trường, đất đai.

2/

Sự khác biệt của người da đỏ và da trắng thể hiện ở thái độ đối với đất đai

  - Người da trắng:

   + Xa lạ với đất, coi đất là kẻ thù.

   + Cư xử như mua được, tước đoạt được, bán đi như mọi thứ hàng hóa.

   + Chỉ biết khai thác, lấy đi những thứ cần, ngấy nghiến đất để lại đằng sau là bãi hoang mạc.

  - Người da đỏ:

   + Trân trọng đất, coi đất như mẹ, như phần máu thịt.

  • Sự khác biệt thể hiện ở lối sống:

  - Người da trắng:

   + Sống ồn ào trong nhịp sống công nghiệp căng thẳng.

   + Không quan tâm đến không khí

   + Không biết thưởng thức "những làn gió thấm đượm hương hoa đồng cỏ".

   + Không quý trọng muông thú.

3/

Bằng kinh nghiệm sống gần gũi với thiên nhiên, đã chỉ ra tầm quan trọng của đất nước, không khí, muôn thú đối với con người.

   - Đặc biệt là thủ lĩnh da đỏ đã nêu lên trách nhiệm của con người phải bảo vệ, giữ gìn môi trường sống, bảo vệ thiên nhiên.

23 tháng 4 2018

1/ Tác phẩm được chia làm 3 phần:

- Phần 1 (từ đầu đến "cha ông chúng tôi"): Những điều thiêng liêng trong kí ức người da đỏ.

- Phần 2 (tiếp đến "Đều có sự ràng buộc"): Những lo âu của người da đỏ về đất đai môi trường sẽ bị tàn phá bởi người da trắng.

- Phần 3 (còn lại): Kiến nghị của người da đỏ về việc bảo vệ môi trường, đất đai.

2/ Người da đỏ:

–    Đất đai là anh em, là mẹ
–    Thiên nhiên cảnh vật tươi đẹp và gắn bó với người da đỏ, họ thích thú say mê với tiếng lá gió lay động hay âm thanh êm ái của tiếng gió thoảng qua
–    Không khí quý giá là của chung
–    Muông thú thì chỉ giết để duy trì sự sống
->    Đây là một cách cư xử vô cùng tôn trọng và yêu quý với tất cả những gì thuộc về mảnh đất quê hương. Đó được coi là hành động bảo vệ môi trường

Người da trắng:

–    Đối với đất đai thì người da trắng mặc nhiên có thể bán đi được bởi họ không sinh ra trên mảnh đất ấy nên không biết quý trọng, họ đi ra từ bóng tối. Thậm chí họ còn có thể đào sâu vào lòng đất
–    Đối với thiên nhiên: họ không có nơi nào là yên tĩnh mà toàn là những nơi ồn ào với nhiều tiếng động
–    Tuyệt nhiên họ cũng chẳng để ý gì đến không khí
–    Muông thú thì đã bắn thì bắn chết cả ngàn con
->    Là một hành động cần lên án, vì không biết bảo vệ môi trường thiên nhiên cũng như bảo vệ chính môi trường sống của bản thân mình

3/ Thông điệp của bức thư: Con người phải sống hòa hợp với thiên nhiên, chăm lo, bảo vệ môi trường và thiên nhiên như bảo vệ mạng sống của chính mình.

Đọc - hiểu văn bản Em hãy đọc đoạn văn bản sau và thực hiện các yêu cầu. Sau trận bão, chân trời, ngắn bể sạch như một tấm kính lau hết máy, hết bụi. Mặt trời nhủ lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh , phúc hậu như lòng đỏ quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thắm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân...
Đọc tiếp

Đọc - hiểu văn bản Em hãy đọc đoạn văn bản sau và thực hiện các yêu cầu. Sau trận bão, chân trời, ngắn bể sạch như một tấm kính lau hết máy, hết bụi. Mặt trời nhủ lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh , phúc hậu như lòng đỏ quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thắm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ứng hồng. Y như một mầm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muốn thuở biển Đông. Câu hỏi 1. Nếu phương thức biểu đạt chủ yếu của đoạn văn bản? 2. Em hãy nêu khái quát nội dung của doạn văn bản?3. Trong đoạn văn bản, tác giả đã sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào? Nếu tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy? 4. Đoạn văn đã khơi gợi trong em tình cảm gì với biển đảo quê hương? Bằng hiểu biết của bản thân, em hãy cho biết biển đảo Việt Nam có vai trò gì đối với đời sống con người và dân tộc ta? Là học sinh, em có thể làm gì để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển?

1
23 tháng 4 2023

con cá