K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2021

Tham khảo!

 

gọi số cần tìm là abcde, ta có:

+hàng đơn vị (e) vì là số chẵn nên có 4 cách chọn: 0;2;4;6

+ hàng chục(d) có 6 cách chọn

+ c =5; b=4; a =3

vậy có: 4.6.5.4.3 = 1440 số chẵn

6 tháng 7 2019

a. Có 4 cách chọn chữ số hàng đơn vị

          6 cách chọn chữ số hàng nghìn

          7 cách chọn chữ số hàng trăm

          7 cách chọn chữ số hàng chục

⇒ Theo quy tắc nhân: Có 4.6.7.7 = 1176 (số)

b. TH1: Chọn các số chẵn có chữ số hàng đơn vị bằng 0

⇒ Có 6 cách chọn chữ số hàng nghìn

          5 cách chọn chữ số hàng trăm

          4 cách chọn chữ số hàng chục

⇒ Theo quy tắc nhân: có 6.5.4 = 120 (số)

TH2: Chọn các số chẵn có chữ số hàng đơn vị khác 0.

⇒ Có 3 cách chọn chữ số hàng đơn vị

    Có 5 cách chọn chữ số hàng nghìn (khác 0 và khác hàng đơn vị)

    Có 5 cách chọn chữ số hàng trăm

    Có 4 cách chọn chữ số hàng chục

⇒ Theo quy tắc nhân: Có 3.5.5.4 = 300 (số)

⇒ Theo quy tắc cộng: Có tất cả 120 + 300 = 420 số chẵn thỏa mãn.

4 tháng 4 2017

Tập hợp A = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6}

a) Gọi số có 4 chữ số tạo thành là \(\overline{abcd}\)

Ta có: \(\overline{abcd}\) chẵn nên:

Số \(\overline{abcd}\left\{{}\begin{matrix}a,b,c,d\in A\\a\ne0\\d\in\left\{0;2;4;6\right\}\end{matrix}\right.\)

_ Có 4 cách để chọn d

_ a ≠ 0 ⇒ có 6 cách chọn a

_ có 7 cách chọn b và 7 cách chọn c

Vậy : 4.6.7.7 = 1176 số chẵn \(\overline{abcd}\) trong đó, các chữ số có thể giống nhau

b) Gọi \(\overline{abcd}\) là số cần tìm

Trường hợp 1: \(\overline{abc0}\left(d=0\right)\)

Vì a, b, c đôi một khác nhau và khác d nên có A63 số \(\overline{abc0}\)

Vậy có A63 số \(\overline{abc0}\)

Trường hợp 2: \(\overline{abcd}\) (với d ≠ 0)

_ d ∈ {2, 4, 6} ⇒ có 3 cách chọn d

_ a ≠ 0, a ≠ d nên có 5 cách chọn a

_ b ≠ a, b ≠ d nên có 5 cách chọn b

_ c ≠ a, b, d nên có 4 cách chọn c

⇒ Có 3. 5. 5. 4 = 300 số \(\overline{abcd}\) loại 2.

Vậy có: A63 + 300 = 420 số \(\overline{abcd}\) thỏa mãn yêu cầu của đề bài.

7 tháng 12 2021

ok mình sửa rồi

NV
22 tháng 12 2020

Ghi rõ đề bài đi bạn

Ví dụ câu a đề yêu cầu các chữ số phân biệt hay có thể giống nhau?

Câu b yêu cầu chỉ cần lập số và ko yêu cầu gì khác?

giải giúp mình mấy bài này với từ các chữ số 1,2,4,5,6,7,8,9(không có số 3 nhé)1. có thể lập được bao nhiêu số tn có 6 chữ số khác nhau2. lập được bao nhiêu số có 6 chữ số và các chữ số đều chẵn3.có 7 chữ số trong đó các chữ số các đều chữ số đứng giữa là giống nhau4.có 5 chữ số khác nhau trong đó chữ số đầu tiên và chữ số cuối cùng là lẻ5.có 5 chữ số khác nhau trong...
Đọc tiếp

giải giúp mình mấy bài này với

từ các chữ số 1,2,4,5,6,7,8,9(không có số 3 nhé)

1. có thể lập được bao nhiêu số tn có 6 chữ số khác nhau

2. lập được bao nhiêu số có 6 chữ số và các chữ số đều chẵn

3.có 7 chữ số trong đó các chữ số các đều chữ số đứng giữa là giống nhau

4.có 5 chữ số khác nhau trong đó chữ số đầu tiên và chữ số cuối cùng là lẻ

5.có 5 chữ số khác nhau trong đó tổng của chữ số đầu tiên và chữ số cuối cùng chia hết cho 10

6.có 5 chứ số trong đó 2 chữ số kề nhau phải khác nhau

7. có 7 chữ số khác nhau trong đó chữ số đầu là lẻ và số đó chia hết cho 2

8. ------------------------------------------------------------------và chữ số cuối chia hết cho 3

9.số tự nhiên chẵn có 7 chữ số khác nhau sao cho chữ số chính giữa là chữ số chẵn

3
31 tháng 10 2016

gọi số cần tìm là abcdef( có gạch trên đầu b nhé)

với đk a#0 abcdef khác nhau

1; a có 8 cách chọn

b có 7 cách chọn

c có 6 cách chọn

d có 5 cách chọn

e có có 4 cách chọn

f có 3 cách chọn

=> có 20160 số tmycbt

31 tháng 10 2016

gọi số cần tìm là abcdef (abcdef chẵn a#0)

a,b,c,d,e,f đều có 4 cách chọn

=> 46 =4096 số tmycbt

 

NV
3 tháng 1 2022

a. Gọi chữ số cần lập là \(\overline{abcd}\)

TH1: \(d=0\Rightarrow\) bộ abc có \(A_9^3\) cách chọn

TH2: \(d\ne0\Rightarrow d\) có 4 cách chọn (từ 2,4,6,8)

a có 8 cách chọn (khác 0 và d), b có 8 cách chọn (khác a và d), c có 7 cách chọn (khác a,b,d)

\(\Rightarrow4.8.8.7\) số

Tổng cộng: \(A_9^3+4.8.8.7=...\)

b. Chọn 4 chữ số còn lại: có \(C_7^4\) cách

Hoán vị 3 chữ số 0,1,2: có \(3!\) cách

Coi bộ 3 chữ số này là 1 số, hoán vị với 4 chữ số còn lại: \(5!\) cách

Ta đi tính số trường hợp 0 đứng đầu:

Số 0 đứng đầu trong bộ 0,1,2: có \(2!\) cách

Đặt bộ 0,1,2 đứng đầu, xếp vị trí cho 4 chữ số còn lại: \(4!\) cách

Vậy có: \(C_7^4.\left(3!.5!-2!.4!\right)=...\) số

17 tháng 2 2022

Giải

a, Có 6 chữ số khác nhau

Gọi số cần tìm là \(\overline{abcdef}\)

a có 5 cách chọn ( \(a\ne0\))

\(\overline{bcedf}\)có 5! cách chọn 

=> Có tất cả 5.5! = 600 (số)

Vậy có 600 số có 6 chữ số khác nhau

b, Gọi số có 4 chữ số cần tìm là \(\overline{abcd}\)

Vì \(\overline{abcd}\) là số chẵn nên d \(\in\left(0,2,4\right)\)

TH1: d=0

\(\overline{abc}\) có \(A_5^3\) cách chọn => 60 cách chọn

TH2 : d=(2,4) -> có 2 cách chọn 

a có 4 cách chọn ( a khác 0,d)

b có 4 cách chọn ( b khác a,d)

c có 3 cách chọn ( c khác a,b,d)

=> 4.4.3.2=96 số

Nên kết hợp hai trường hợp ta có 60+96=156 ( số)

Vậy có 156 số có 4 chữ số chẵn khác nhau

17 tháng 2 2022

c, Gọi số có 3 chữ số khác nhau là \(\overline{abc}\)

TH1:

 a = {4,5} -> có 2 cách

\(\overline{bc}\) có \(A_4^2\) cách chọn

=> Có 2.\(A_4^2\)=2.12=24 số

TH2: a=3 -> có 1 cách 

b={1,2,4,5} -> có 4 cách

c có 4 cách ( c khác a,b)

=> 4.4=16 (số)

TH3: a=3 -> có 1 cách chọn

b=0-> có 1 cách chọn

c={1,2,4,5} -> có 4 cách chọn

=> có 4 số

Nên ta có 24+16+4=44( số)

Vậy có tất cả 44 số có 3 chữ số khác nhau lớn hơn 300