K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2022

Gọi ƯCLN (2n +3, 4n + 8) = a

Vì 2n +3 chia hết cho a và 4n + 8 chia hết cho a

=> (4n + 8) - (2n + 3) chia hết cho a

=> (4n + 8) - 2(2n + 3) chia hết cho a

=> (4n + 8) - (4n + 6) chia hết cho a

=> 2 chia hết cho a => a thuộc {1; 2}

Mà 2n + 3 là số lé nên a không thể là 2

=> a = 1

=> ƯCLN (2n +3, 4n + 8) = 1

Vậy với mọi số nguyên n thì 2n + 3 và 4n + 8 nguyên tố cùng nhau

16 tháng 11 2020

e có 2 chia hết cho d; 2n+3 lẻ nên (2n+3,4n+8)=1

còn n+1-n=1 nên (n,n+1)=1

23 tháng 10 2017

9 tháng 9 2017

Chị ơi emko hiểu chỗ 2.(2n+3) chia hết cho d => 4n+6 chia hết cho d 

Và 6ởđâu ra vạy chị

27 tháng 1 2018

Gọi d = UCLN(2n+3,4n+8)

Suy ra 2n+3 ⋮ d và 4n+8d

Ta có 2n+3d => 2.(2n+3)d => 4n+6d

Vì 4n+8d và 4n+6d nên (4n+8) – (4n+6)d => 2d => d ∈ {1;2}

Vì 2n+3 là số lẻ nên d = 2 là không thỏa mãn. Vậy d = 1

Vậy với mọi số tự nhiên n thì 2n+3 và 4n+8 là nguyên tố cùng nhau

23 tháng 2 2019

a, Đặt d = ƯCLN(2n+3;4n+8)

=> 2(2n+3) ⋮ d; (4n+8) ⋮ d

=> [(4n+8) – (4n+6)]d

=> 2d => d ⋮ {1;2}

Mặt khác 2n+3 là số lẻ nên d ≠ 2.

Vậy d = 1. Hay với mọi số tự nhiên n thì các số 2n+3 và 4n+8 nguyên tố cùng nhau

b, Đặt d = ƯCLN(2n+5;3n+7)

=> 3(2n+5)d; 2(3n+7)d

=> [(6n+15) – (6n+14)]d

=> 1d => d = 1

Vậy d = 1. Hay với mọi số tự nhiên n thì các số 2n+5 và 3n+7 nguyên tố cùng nhau.

c, Đặt d = ƯCLN(7n+10;5n+7)

=> 5(7n+10)d; 7(5n+7)d

=> [(35n+50) – (35n+49)]d

=> 1d => d = 1

Vậy d = 1. Hay với mọi số tự nhiên n thì các số 7n+10 và 5n+7 nguyên tố cùng nhau

Gọi d=ƯCLN(2n+5;4n+8)

=>4n+10-4n-8 chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

mà 2n+5 lẻ

nên d=1

=>ĐPCM

23 tháng 12 2017

a) Gọi ƯCLN (n + 3; n + 2) = d.

Ta thấy (n + 3) chia hết cho d; (n+2) chia hết cho d=>[(n + 3)- (n + 2)] chia hết cho d =>l chia hết cho d

Nên d = 1. Do đó n + 3 và n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau.

b) Gọi ƯCLN (3n+4; 3n + 7) = đ.

Ta thấy (3n + 4) chia hết cho d;(3n+7) chia hết cho d =>[(3n+7) - (3n + 4)] chia hết cho d =>3 chia hết cho d nên

d = 1 hoặc d = 3.

Mà (3n + 4) không chia hết cho 3; (3n + 7) không chia hết cho 3 nên d = 1. Ta có điều phải chứng minh.

c) Gọi ƯCLN (2n + 3; 4n + 8) = d.

Ta thấy (2n + 3) chia hết cho d ; (4n + 8) chia hết cho d => [(4n + 8) - 2.(2n +3)] chia hết cho d => 2 chia hết cho d

nên d = 1 hoặc d = 2.

Mà (2n+3) không chia hết cho 2 nên d = 1. Ta có điều phải chứng minh.

19 tháng 12 2022

Gọi ƯCLN ( 2n + 3; 4n + 8 ) = d

⇒ [ 2( 2n + 3 )] ⋮ d ⇒ ( 4n + 6 ) ⋮ d

⇒ [( 4n + 8 ) - ( 4n + 6 )] ⋮ d ⇒ 2 ⋮ d hay d ϵ Ư( 2 ) = { 1; 2 }

Vì 2n + 3 lẻ nên d = 1

Vì ƯCLN ( 2n + 3; 4n + 8 ) = 1 nên 2n + 3 và 4n + 8 là hai số nguyên tố cùng nhau

Vậy 2n + 3 và 4n + 8 là hai số nguyên tố cùng nhau

19 tháng 12 2022

Goi d la UCLN(2n+3,4n+8)

=>2n+3 chia het cho d va 4n+8 chia het cho d

=>2.(2n+3) chia het cho d va 4n+8 chia het cho d

=>4n+6 chia het cho d va 4n+8 chia het cho d

=>[(4n+8)-(4n+6)] chia het cho d

[4n+8-4n-6]chia het cho d

2 chia het cho d=>d={1;2}

Do d la uoc cua so le 2n+3 nen d=1

Vay 2n+3 va 4n+8 la 2 so nguyen to cung nhau

nho bam "Dung"cho minh nha neu no dung nha mn!

22 tháng 12 2021
1 con vịt +100099765331123456787765542123345660976999999wfeg😠😯😠😬😯😬😬😯😂😕😉😠😯😬
13 tháng 12 2021

Tham Khảo:

13 tháng 12 2021

Giả sử: \(UCLN\left(2n+3;4n+8\right)=d\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{matrix}\right.\)

=> \(2⋮d\) => \(\left[{}\begin{matrix}d=1\\d=2\end{matrix}\right.\)

Có 2n+3 là số lẻ => \(2n+3⋮̸2\)

=> d = 1

=> đpcm