K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2

Đk: \(-1< x< 1\)

Ta có \(2\sqrt{2022\left(1-x^2\right)}\le2023-x^2\) 

Nếu \(0\le x< 1\) thì \(x\left(x+2021\right)\ge0\) 

\(\Leftrightarrow x^2+2021x\ge0\)

\(\Leftrightarrow2023-x^2\le2021x+2023\)

\(\Rightarrow\) \(2\sqrt{2022\left(1-x^2\right)}\le2023-x^2\le2021x+2023\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{2022}\le\dfrac{2021x+2023}{\sqrt{1-x^2}}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2022=1-x^2\\x=0\end{matrix}\right.\), vô lý.

Vậy nếu \(0\le x< 1\) thì BĐT đúng.

Xét \(-1< x< 0\) thì đặt \(x=-t\left(0< t< 1\right)\)

BĐT cần chứng minh \(\Leftrightarrow\dfrac{2023-2021t}{\sqrt{1-t^2}}\ge2\sqrt{2022}\)

Ta có \(2023-2021t\) 

\(=2022-2022t+1+t\)

\(=2022\left(1-t\right)+\left(1+t\right)\)

\(\ge2\sqrt{2022\left(1-t\right)\left(1+t\right)}\)

\(=2\sqrt{2022\left(1-t^2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2023-2021t}{\sqrt{1-t^2}}\ge2\sqrt{2022}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow2022-2022t=1+t\) \(\Leftrightarrow t=\dfrac{2021}{2023}\) \(\Leftrightarrow x=-\dfrac{2021}{2023}\)

Vậy ta có đpcm. Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=-\dfrac{2021}{2023}\)

12 tháng 2

Trường hợp \(x\) = - \(\dfrac{2020}{2021}\) thì sao em nhỉ?

 

13 tháng 3 2021

Áp dụng giả thiết \(ab=1\) và bất đẳng thức Cauchy ta có:

\(\dfrac{a^2+b^2}{a-b}=\dfrac{\left(a-b\right)^2+2ab}{a-b}=a-b+\dfrac{2}{a-b}\ge2\sqrt{\dfrac{2\left(a-b\right)}{a-b}}=2\sqrt{2}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}ab=1\\a-b=\sqrt{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{\sqrt{6}+\sqrt{2}}{2}\\b=\dfrac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\)

13 tháng 3 2021

mình ko hiểu cho lắmoho

Ta có: \(\dfrac{a+b}{2}\ge\sqrt{ab}\)

\(\Leftrightarrow a+b\ge2\sqrt{ab}\)

\(\Leftrightarrow a-2\sqrt{ab}+b\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2\ge0\)(luôn đúng)

 

NV
10 tháng 3 2023

\(\dfrac{a}{\sqrt{b^3+1}}=\dfrac{a}{\sqrt{\left(b+1\right)\left(b^2-b+1\right)}}\ge\dfrac{2a}{b+1+b^2-b+1}=\dfrac{2a}{b^2+2}\)

Tương tự và cộng lại:

\(VT\ge\dfrac{2a}{b^2+2}+\dfrac{2b}{c^2+2}+\dfrac{2c}{a^2+2}=a-\dfrac{ab^2}{b^2+2}+b-\dfrac{bc^2}{c^2+2}+c-\dfrac{ca^2}{a^2+2}\)

\(VT\ge6-\left(\dfrac{ab^2}{b^2+2}+\dfrac{bc^2}{c^2+2}+\dfrac{ca^2}{c^2+2}\right)\)

Ta có:

\(\dfrac{ab^2}{b^2+2}=\dfrac{2ab^2}{2b^2+4}=\dfrac{2ab^2}{b^2+b^2+4}\le\dfrac{2ab^2}{3\sqrt[3]{4b^4}}=\dfrac{a}{3}\sqrt[3]{2b^2}=\dfrac{a}{3}\sqrt[3]{2.b.b}\le\dfrac{a}{9}\left(2+b+b\right)\)

Tương tự và cộng lại:

\(VT\ge6-\left(\dfrac{2a}{9}\left(b+1\right)+\dfrac{2b}{9}\left(c+1\right)+\dfrac{2c}{9}\left(a+1\right)\right)\)

\(=6-\dfrac{2}{9}\left(a+b+c\right)-\dfrac{2}{9}\left(ab+bc+ca\right)\ge6-\dfrac{2}{9}\left(a+b+c\right)-\dfrac{2}{27}\left(a+b+c\right)^2=2\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=1\)

*Chứng minh bất đẳng thức

Ta có: \(\forall a,b\ge0\) thì \(\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow a+b-2\sqrt{ab}\ge0\) \(\Leftrightarrow a+b\ge2\sqrt{ab}\) \(\Leftrightarrow\dfrac{a+b}{2}\ge\sqrt{ab}\)  (đpcm)

 

 

 

 

Ta có: \(\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2\ge0\forall a,b>0\)

\(\Leftrightarrow a-2\sqrt{ab}+b\ge0\forall a,b>0\)

\(\Leftrightarrow a+b\ge2\sqrt{ab}\forall a,b>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a+b}{2}\ge\sqrt{ab}\forall a,b>0\)(đpcm)

Câu 1: 

1: Ta có: \(P=\left(\dfrac{x^2}{x^2-3}+\dfrac{2x^2-24}{x^4-9}\right)\cdot\dfrac{7}{x^2+8}\)

\(=\left(\dfrac{x^2\left(x^2+3\right)}{\left(x^2-3\right)\left(x^2+3\right)}+\dfrac{2x^2-24}{\left(x^2-3\right)\left(x^2+3\right)}\right)\cdot\dfrac{7}{x^2+8}\)

\(=\dfrac{x^4+3x^2+2x^2-24}{\left(x^2-3\right)\left(x^2+3\right)}\cdot\dfrac{7}{x^2+8}\)

\(=\dfrac{x^4+5x^2-24}{\left(x^2-3\right)\left(x^2+3\right)}\cdot\dfrac{7}{x^2+8}\)

\(=\dfrac{x^4+8x^2-3x^2-24}{\left(x^2-3\right)\left(x^2+3\right)}\cdot\dfrac{7}{x^2+8}\)

\(=\dfrac{x^2\left(x^2+8\right)-3\left(x^2+8\right)}{\left(x^2-3\right)\left(x^2+3\right)}\cdot\dfrac{7}{x^2+8}\)

\(=\dfrac{\left(x^2+8\right)\left(x^2-3\right)}{\left(x^2-3\right)\left(x^2+3\right)}\cdot\dfrac{7}{x^2+8}\)

\(=\dfrac{7}{x^2+3}\)

NV
3 tháng 4 2021

Câu 2a đề sai, pt này ko giải được

2b.

\(P\left(x\right)=\left(2x+7\right)\left(x^2-4x+4\right)+\left(a+20\right)x+\left(b-28\right)\)

Do \(\left(2x+7\right)\left(x^2-4x+4\right)⋮\left(x^2-4x+4\right)\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)\) chia hết \(Q\left(x\right)\) khi \(\left(a+20\right)x+\left(b-28\right)\) chia hết \(x^2-4x+4\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+20=0\\b-28=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-20\\b=28\end{matrix}\right.\)

3a.

\(VT=\dfrac{1}{1+x^2}+\dfrac{1}{1+y^2}=\dfrac{2+x^2+y^2}{1+x^2+y^2+x^2y^2}=1+\dfrac{1-x^2y^2}{1+x^2+y^2+x^2y^2}\le1+\dfrac{1-x^2y^2}{1+2xy+x^2y^2}\)

\(VT\le1+\dfrac{\left(1-xy\right)\left(1+xy\right)}{\left(xy+1\right)^2}=1+\dfrac{1-xy}{1+xy}=\dfrac{2}{1+xy}\) (đpcm)

3b

Ta có: \(n^3-n=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên luôn chia hết cho 6

\(\Rightarrow n^3\) luôn đồng dư với n khi chia 6

\(\Rightarrow S\equiv2021^{2022}\left(mod6\right)\)

Mà \(2021\equiv1\left(mod6\right)\Rightarrow2021^{2020}\equiv1\left(mod6\right)\)

\(\Rightarrow2021^{2022}-1⋮6\)

\(\Rightarrow S-1⋮6\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 3 2023

Bạn cần viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để được hỗ trợ tốt hơn.

1 tháng 8 2017

a)Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

\(\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)^2=x+y+2\sqrt{xy}\)

\(\ge2\sqrt{\left(x+y\right)\cdot2\sqrt{xy}}=VP\)

Xảy ra khi \(x=y\)

b)\(BDT\Leftrightarrow x+y+z+t\ge4\sqrt[4]{xyzt}\)

Đúng với AM-GM 4 số

Xảy ra khi \(x=y=z=t\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 3 2021

Bạn tham khảo lời giải tại đây:

https://hoc24.vn/cau-hoi/voi-0-xy-dfrac12-chung-minhdfracsqrtxy1dfracsqrtyx1-dfrac2sqrt23.461470553384

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 3 2021

Lời giải:
Đặt $\sqrt{2x}=a; \sqrt{2y}=b$ thì $0\leq a,b\leq 1$

Bài toán trở thành:
CMR:

$\frac{a}{b^2+2}+\frac{b}{a^2+2}\leq \frac{2}{3}$
$\Leftrightarrow 3(a^3+b^3)+6(a+b)\leq 2a^2b^2+4(a^2+b^2)+8(I)$

--------------------------

Thật vậy:

$a^3+b^3=(a+b)(a^2-ab+b^2)\leq 2(a^2-ab+b^2)$

$\Rightarrow 3(a^3+b^3)\leq 6(a^2-ab+b^2)(1)$

$(a-1)(b-1)\geq 0\Rightarrow a+b\leq ab+1$

$\Rightarrow 6(a+b)\leq 6(ab+1)(2)$

Từ $(1);(2)\Rightarrow 3(a^3+b^3)+6(a+b)\leq 6(a^2+b^2+1)(*)$

Mà:

$6(a^2+b^2+1)-[2a^2b^2+4(a^2+b^2)+8]$

$=2(a^2+b^2-a^2b^2-1)=2(a^2-1)(1-b^2)\leq 0$

$\Rightarrow 6(a^2+b^2+1)\leq 2a^2b^2+4(a^2+b^2)+8(**)$

Từ $(*);(**)$ suy ra $(I)$ đúng. Ta có đpcm.

Dấu "=" xảy ra khi $a=b=1$