K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: cho tam giác MHK vuông tại H ta có:A. M+K>90o           B. M+K=180o          C. M+K=90o        D. M+K<90oCâu 2: cho tam giác ABC= tam giác MNP. Trong các khẳng định sau đây khẳng định nào sai:A. B=N           B. BC=MP           C.P=C           D. BC=PNCâu 3: Cho tam giác PQR= tam giác DEF, trong đó PQ= 4cm; QR=6cm; PR=5cm. Chu vi tam giác DEF là:A. 14cm            B. 17cm             C. 16cm             D. 15cmCâu 4: Cho tam giác ABC có góc ACx là góc ngoài tại đỉnhC...
Đọc tiếp

Câu 1: cho tam giác MHK vuông tại H ta có:

A. M+K>90o           B. M+K=180o          C. M+K=90o        D. M+K<90o

Câu 2: cho tam giác ABC= tam giác MNP. Trong các khẳng định sau đây khẳng định nào sai:

A. B=N           B. BC=MP           C.P=C           D. BC=PN

Câu 3: Cho tam giác PQR= tam giác DEF, trong đó PQ= 4cm; QR=6cm; PR=5cm. Chu vi tam giác DEF là:

A. 14cm            B. 17cm             C. 16cm             D. 15cm

Câu 4: Cho tam giác ABC có góc ACx là góc ngoài tại đỉnhC của tam giác ABC. Khi đó:

A. ACx<B             B. ACx=A+B              C. ACx<A              D. ACx=A-B

Câu 5: Chọn đáp án sai. tam giác MNP= tam giác M'N'P', MN=26cm, M'P'=7cm. Góc M=55o

A. P'=55o             B. M'N'=26cm             C. NP=7cm              D. M'=55o

Câu 6: Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác được phát biểu:

A. Nếu 2 cạnh của tam giác này bằng 2 cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

B. Nếu 2 góc và một cạnh của tam giác này bằng 2 góc và một cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

C. Nếu 3 góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

D. Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

Câu 7: Tổng ba góc ngoài của một tam giác bằng:

A. 90o            B. 270o            C. 180o            D. 360o

Câu 8:          Góc ngoài của tam giác là:

A. Góc bù với một góc của tam giác.

B. Góc phụ với một góc trong của tam giác.

C. Góc kề với một góc của tam giác.

D. Góc kề bù với một góc trong của tam giác.

Câu 9: Cho tam giác ABC vuông tại A. Ta có:

A. A=B-C              B. B+C=90o

C. Góc B và góc C kề bù                D. Góc B và góc C bù nhau

Câu 10: Tam giác ABC vuông tại B, ta có:

A. A+C=90o          B. A=45o           C. B+C=90o            D. B=45o

Câu 11: Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BE, biết BEC=110o. Tính góc C

A. 80o                  B. 60o                    C. 70o                    D. 50o

Câu 12: Cho tam giác ABC và tam giác có ba đỉnh P; H; N bằng nhau. Biết AB=HN, A^=N^. Viết kí hiệu bằng nhau giữa hai tam giác

A. ΔABC=ΔNPH                                  B. ΔABC=ΔHPN   

C. ΔABC=ΔPHN                                  D. ΔABC=ΔNPH

2
9 tháng 12 2021

D

Câu 1: C

Câu 2: A

13 tháng 1 2019

a)

P M N 1 2 H 1 2

Ta có:

+) Vì PH là tia phân giác của \(\widehat{MPN\Rightarrow}\widehat{P_1}=\widehat{P_2}\)

Xét \(\Delta MNP\)\(\widehat{M}=\widehat{N\Rightarrow}\Delta MNP\) cân tại P \(\Rightarrow PM=PN\)

Xét \(\Delta MPH\)\(\Delta NPH\), ta có:

\(\widehat{P_1}=\widehat{P_2}\) (cmt)

\(PM=PN\) (cmt)

\(\widehat{M}=\widehat{N}\) (gt)

\(\Rightarrow\Delta MPH=\Delta NPH\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{H_1}=\widehat{H_2}\) ( 2 góc tương ứng)

\(\Rightarrow\widehat{H_1}+\widehat{H_2}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{H_1}=\widehat{H_2}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

\(\Rightarrow PH\perp MN\)

b)

P M N 1 2 H 1 2 Q 3 1 2

Ta có:

+) \(MQ//NP\Rightarrow\widehat{M_2}=\widehat{N}\)

\(\widehat{M_1}=\widehat{N}\) (gt)

\(\Rightarrow\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\)

+) \(\widehat{H_2}=\widehat{H_3}\) (2 góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\widehat{H_1}=\widehat{H_2}\) (cmpa)

\(\Rightarrow\widehat{H_1}=\widehat{H_3}\)

Xét \(\Delta MPH\)\(\Delta MQH\), ta có:

\(\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\)

\(MH:\) cạnh chung

\(\widehat{H_1}=\widehat{H_3}\)

\(\Rightarrow\Delta MPH=\Delta MQH\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow MP=MQ\) (2 cạnh tương ứng)

cmt là chứng minh trên còn cmpa là chứng minh phần a nhá :)

Với cả \(PH\) là tia phân giác của \(\widehat{MPN}\) chứ, ở chỗ đề bài ế.

Chúc bạn học tốt nhá! Hehe banh

13 tháng 1 2019

Yêu bạn

24 tháng 10 2018

4 tháng 8 2020

a) Ta có: \(\widehat{NCK}=\widehat{ACB}\) (đối đỉnh)

Xét 2 tam giác vuông ΔBHM và ΔCKN ta có:

Cạnh huyền: BM = CN (GT)

\(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}\left(=\widehat{ACB}\right)\)

=> ΔBHM = ΔCKN (c.h - g.n)

=> MH = NK (2 cạnh tương ứng)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}MH\perp BC\\NK\perp BC\end{matrix}\right.\left(GT\right)\)

=> MH // NK

\(\Rightarrow\widehat{HMI}=\widehat{KNI}\) (2 góc so le trong)

Xét ΔMHI và ΔNKI ta có:

\(\widehat{MHI}=\widehat{NKI}\left(=90^0\right)\)

MH = NK (cmt)

\(\widehat{HMI}=\widehat{KNI}\left(cmt\right)\)

=> ΔMHI = ΔNKI (g - c - g)

=> MI = NI (2 cạnh tương ứng)

=> I là trung điểm của MN

4 tháng 8 2020

Cảm ơn bạn nhiều nha!!!

a: Xét ΔMNP và ΔPDM có

MN=PD

NP=DM

MP chung

Do đó; ΔMNP=ΔPDM

b: Xét ΔMHP vuông tại H và ΔPKM vuông tại K có

MP chung

\(\widehat{MPH}=\widehat{HMK}\)

Do đó: ΔMHP=ΔPKM

Suy ra: PN=MK

30 tháng 3 2020
https://i.imgur.com/zfdwlTR.jpg

a: Xét tứ giác ADEM có

C là trung điểm của AE
C là trug điểm của MD

Do đó: ADEM là hình bình hành

Suy ra: AM//DE và AM=DE

Xét tứ giác ANDE có

B là trung điểm của AD

B là trung điểm của NE

Do đó: ANDE là hình bình hành

Suy ra: AN//DE và AN=DE
Ta có: AN//DE

AM//DE
Do đó: M,A,N thẳng hàng

b: Vì M,A,N thẳng hàng

và AM=AN

nên A là trung điểm của MN

21 tháng 1 2020

Hình vẽ bạn tự vẽ nha

Trước hết chứng minh :(tự chứng minh lun)

Cho tam giác ABC vuông cân tại A . Chứng minh \(\sqrt{2}\cdot AB=BC\)(*)

Xét tam giác KDM và tam giác IEM ta có:

KM=MI (gt) 

KMD= IME (gt);

MD=ME (gt);

=>  tam giác KDM = tam giác IEM (c.g.c);

=> KD= EI (tương ứng);

Lại có NMP=90 (gt) => NMK+ KMP=90

=> IME+ KMP =90 => IMK =90  mà KM=MI 

=> tam giác KMI vuông cân tại M

Xét tam giác NMP vuông cân tại M có MNH=45 mà MHN=90 (do MH là đường cao)

=>Tam giác MHN vuông cân tại H 

Áp dụng (*) vào  tam giác KMI vuông cân tại M và tam giác MHN vuông cân tại H ta được:

\(\hept{\begin{cases}\sqrt{2}\cdot MH=MN\\\sqrt{2}\cdot KM=KI\end{cases}}\)mà \(KM\ge MH\)

\(\Rightarrow KI\ge MN\)

Xét 3 điểm K,E,I ta có:

\(KE+EI\ge KI\)

hay \(KE+KD\ge MN\)

21 tháng 1 2020

Hoàng Nguyễn Văn Dòng thứ 5 dưới lên sai rồi mem,tự coi lại nha,không thể như thế được đâu.Tại sao \(KM\ge MH\) lại suy ra \(KI\ge MN\) được ??