K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2021

Câu 1: B

20 tháng 6 2018

Chọn B

Câu 56: Cho tam giác ABC và MNP có  ;  . Cần thêm một điều kiện gì để tam giác ABC và tam giác MNP bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh- góc?A. AC = MP. B. AB = MN . C. BC = NP. D. AC = MN.Câu 57: Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác là:A. Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.B. Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng...
Đọc tiếp

Câu 56: Cho tam giác ABC và MNP có  ;  . Cần thêm một điều kiện gì để tam giác ABC và tam giác MNP bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh- góc?

A. AC = MP. B. AB = MN . C. BC = NP. D. AC = MN.

Câu 57: Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác là:

A. Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

B. Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

C. Nếu hai cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

D. Nếu hai góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

Câu 58: Tam giác ABC và tam giác DEF có: AB = DE ; AC = DF; BC = EF. Trong các ký hiệu sau, ký hiệu nào đúng ?

     A .  ABC =  DEF      B .  ABC =  DFE     

     C .  ABC =  EDF      D .  ABC =  FED

1
29 tháng 12 2021

Câu 57: D

22 tháng 9 2019

Đáp án B

Ta thấy hai tam giác ABC và MNP có hai yếu tố về góc  A ^ = M ^ ,   B ^ = N ^ . Để tam giác ABC và tam giác MNP bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh- góc thì cần thêm điều kiện về cạnh kề hai góc đã cho đó là AB=MN

a) Xét ΔMNH vuông tại H và ΔMPH vuông tại H có 

MN=MP(ΔMNP cân tại M)

MH chung

Do đó: ΔMHN=ΔMPH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: HN=HP(hai cạnh tương ứng)

b) Xét ΔINH vuông tại I và ΔEPH vuông tại E có 

HN=HP(cmt)

\(\widehat{N}=\widehat{P}\)(Hai góc ở đáy của ΔMNP cân tại M)

Do đó: ΔINH=ΔEPH(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: HI=HE(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔHIE có HI=HE(cmt)

nên ΔHIE cân tại H(Định nghĩa tam giác cân)