K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

`\color{blue}\text {#DuyNam}`

`NA, PB` là đường trung tuyến, cắt nhau tại `G`

`-> G` là trọng tâm của Tam giác `MNP`

`-> GN= 2/3 NA`

`-> GP=2/3 PB`

`NA=PB -> GN = GP`

Xét Tam giác `GNP: GN = GP`

`->` Tam giác `GNP` cân tại `G`.

`->` \(\widehat{N_1}=\widehat{P_1}\) 

Xét Tam giác `NBP` và Tam giác `PAN:`

`NA = PB`

\(\widehat{N_1}=\widehat{P_1}\)

`NP` chung

`=>` Tam giác `NBP =` Tam giác `PAN (c-g-c)`

`=> BN = AP (2` cạnh tương ứng `)`

`-> 1/2 MN = 1/2 MP`

`-> MN = MP`

`->` Tam giác `MNP` cân tại `M`.

loading...

`\color{blue}\text {#DuyNam}`

`NA` là đường trung tuyến

`-> A` là trung điểm của `MP`

`-> MA =AP`

`PB` là đường trung tuyến

`-> B` là trung điểm của `MN`

`-> MB=BN`

Vì Tam giác `MNP` cân tại `M`

`-> MN=MP,`\(\widehat{N}=\widehat{P}\)

`-> MB=MA=BN=AP`

Xét Tam giác `NAP` và Tam giác `PBN:`

`BN = AP`

 \(\widehat{N}=\widehat{P}\) 

`NP` chung

`=>` Tam giác `NAP =` Tam giác `PBN (c-g-c)`

`-> NA=PB (2` cạnh tương ứng `)`

loading...

 

a: Xét ΔMEN và ΔMFP co

ME=MF

góc M chung

MN=NP

=>ΔMEN=ΔMFP

=>EN=FP

b: Xét ΔFNP và ΔEPN có

FN=EP

NP chung

FP=EN

=>ΔFNP=ΔEPN

=>góc ONP=góc OPN

=>ON=OP

Xét ΔMON và ΔMOP có

MO chung

ON=OP

MN=MP

=>ΔMON=ΔMOP

=>góc NMO=góc PMO

=>MO là phân giác của góc NMP

17 tháng 2 2023

Cảm ơn bạn 

 

a: Xét ΔMNA và ΔMPB có

góc M chung

MN=MP

góc MNA=góc MPB

=>ΔMNA=ΔMPB

b: Xét ΔMNP có

NA,PB là phân giác

NA cắt PB tại O

=>MO là phân giác của gsoc NMP

ΔMNP cân tại M có MI là phân giác

nên I là trung điểm của NP

c: Xét ΔMBI và ΔMAI có

MB=MA

góc BMI=góc AMI

MI chung

=>ΔMBI=ΔMAI

=>BI=AI

=>ΔBAI cân tại I

d: Xét ΔMNP có MB/MN=MA/MP

nên BA//NP

a) Xét ΔNAM vuông tại M và ΔNDA vuông tại D có 

NA chung

NA=ND(gt)

Do đó: ΔNAM=ΔNDA(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

\(\widehat{MNA}=\widehat{DNA}\)(hai góc tương ứng)

mà tia NA nằm giữa hai tia NM,NDnên NA là tia phân giác của \(\widehat{NMD}\)hay NA là tia phan giác của \(\widehat{NMP}\)(đpcm)b) Xét ΔNMD có NM=ND(gt)nên ΔNMD cân tại N(Định nghĩa tam giác cân)Xét ΔNMD cân tại N có \(\widehat{MND}=60^0\)(gt)nên ΔNMD đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác đều)c) Ta có: ΔNMP vuông tại M(gt)nên \(\widehat{NMP}+\widehat{MPN}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)\(\Leftrightarrow\widehat{MPN}=90^0-\widehat{NMP}=90^0-60^0=30^0\)(1)Ta có: NA là tia phân giác của \(\widehat{MNP}\)(cmt)nên \(\widehat{PNA}=\dfrac{\widehat{MNP}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)(2)Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{APN}=\widehat{ANP}\)Xét ΔANP có \(\widehat{APN}=\widehat{ANP}\)(cmt)nên ΔANP cân tại A(Định lí đảo của tam giác cân)Ta có: ΔANP cân tại A(gt)mà AD là đường cao ứng với cạnh đáy NP(gt)nên AD là đường trung tuyến ứng với cạnh NP(Định lí tam giác cân)hay D là trung điểm của NP(đpcm)

1: Xét ΔABM vuông tại M và ΔACN vuông tại N có

AB=AC

góc BAM chung

Do đó: ΔABM=ΔACN

2: XétΔBMC vuông tại M và ΔCNB vuông tại N có

BC chung

BM=CN

Do đó: ΔBMC=ΔCNB