K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2017

A B C D I E 1

a) Tam giác BIA bằng tam giác BIE theo trường hợp GCG (cạnh chung AI)

b) tam giác ABD vuông tại A nên \(\widehat{ABD}=90^o-\widehat{D_1}\) (1)

Tam giác AID vuông ở I nên \(\widehat{IAD}=90^o-\widehat{D_1}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{ABD}=\widehat{IAD}\), hay là \(\widehat{ABD}=\widehat{EAC}\)

c) Theo câu a) tam giác BIA bằng tam giác BIE nên suy ra BA = BE.

Xét 2 ta giác: BAD và BED  có AD chung, BA = BE và góc BAD = góc EAD

=> Tam giác BAD = tam giác BED => Tam giác BED vuông ở E 

27 tháng 4 2018

ihihi đồ ngốc

15 tháng 12 2017

lời giải câu c) nè bn...

Hình thì bn tự vẽ nha....

c) Xét tam giác BAD và tam giác BED ta có:

+> BA=BE  (cmt câu b)

+> Góc ABD = góc EBD  (vì BD là phân giác của góc ABC)

+> Chung cạnh BD

=> Tam giác BAD = tam giác BED  (c-g-c)

=> góc BAD = góc BED

Mà góc BAD = 90độ

=> Góc BED =90 độ

=> Tam giác BED vuông tại E (ĐPCM)

Bn vẽ xg hình là nhìn ra ngay ý ạ....

Nếu thấy đúng tích cho mk nha...

15 tháng 12 2017

Câu c)   Bạn tự vẽ hình nha

Do BD là phân giác góc \(\widehat{ABC}\)

=> \(\widehat{DBC}=\widehat{DBA}\)

- Xét \(\Delta DBE\)và \(\Delta DBA\)

BD chung

\(\widehat{DBC}=\widehat{DBA}\)

BE = BA (câu b)

=> \(\Delta DBE\)\(\Delta DBA\)(c.g.c)

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)

Lại có \(\Delta ABC\)vuông tại A

=> \(\widehat{BAD}=90^o\)

=> \(\widehat{BED}=90^o\)

=> \(\Delta BED\)vuông tại E (đpcm)

15 tháng 12 2017

Bạn xem lời giải ở đường link dưới:

Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Vy - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

17 tháng 12 2021

làm đi hộ em

 

2 tháng 5 2023

loading...    

a) Xét hai tam giác vuông: ∆ABD và ∆HBD có:

BD chung

∠ABD = ∠HBD (BD là phân giác của ∠ABH)

⇒ ∆ABD = ∆HBD (cạnh huyền - góc nhọn)

b) Do ∆ABD = ∆HBD (cmt)

⇒ AB = BH (hai cạnh tương ứng)

⇒ B nằm trên đường trung trực của AH (1)

Do ∆ABD = ∆HBD (cmt)

⇒ AD = HD (hai cạnh tương ứng)

⇒ D nằm trên đường trung trực của AH (2)

Từ (1) và (2) ⇒ BD là đường trung trực của AH

c) Xét ∆ADK và ∆HDC có:

AD = HD (cmt)

∠ADK = ∠HDC (đối đỉnh)

DK = DC (gt)

⇒ ∆ADK = ∆HDC (c-g-c)

⇒ ∠DAK = ∠DHC (hai góc tương ứng)

⇒ ∠DAK = 90⁰

Mà ∠DAB = 90⁰

⇒ ∠DAK + ∠DAB = 180⁰

⇒ B, A, K thẳng hàng

30 tháng 3 2021

dễ mà

 

 

 

a) Xét ΔBED và ΔBAD có

BE=BA(gt)

\(\widehat{EBD}=\widehat{ABD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

BD chung

Do đó: ΔBED=ΔBAD(c-g-c)