K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2023

Trong ABC, ta có: AD là đường phân giác của (BAC)

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 (tính chất đường phân giác)

Mà AB = 15 (cm); AC = 20 (cm)

Nên Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 (tính chất tỉ lệ thức)

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

4 tháng 9 2023

Trong ABC, ta có: AD là đường phân giác của (BAC)

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 (tính chất đường phân giác)

Mà AB = 15 (cm); AC = 20 (cm)

Nên Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 (tính chất tỉ lệ thức)

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

a: Xét ΔCAB có CA^2+CB^2=AB^2

nên ΔCAB vuông tại C

Xét ΔCAB vuông tại C có CH là đường cao

nên CH*AB=CA*CB

=>CH*25=15*20=300

=>CH=12(cm)

b: góc BCD+góc ACD=90 độ

góc BDC+góc HCD=90 độ

mà góc ACD=góc HCD

nên góc BCD=góc BDC

=>ΔBDC cân tại B

c: BC^2+BD^2+CD^2

=BC^2+BC^2+CD^2

=2BC^2+CD^2

=2(BH^2+HC^2)+CH^2+HD^2

=2BH^2+3CH^2+DH^2

1 . Cho tam giác ABC có góc A =90o,AB =80 cm,AC=60 cm,AH là đường cao, AI là phân giác(H và I thuộc BC)a.Tính BC,AH,BI,CIb.Chứng minh tam giác ABC và tam giác HAC đồng dạngc.HM và HN là phân giác của tam giác ABH và tam giác ACH. Chứng monh tam giác MAH và tam giác NCH đồng dạng.d.Chứng minh tam giác ABC và tam giác HMN đồng dạng rồi chứng minh tam giác MAN vuông câne.Phân giác của góc ACB cắt HN ở E, phân giác của góc...
Đọc tiếp

1 . Cho tam giác ABC có góc A =90o,AB =80 cm,AC=60 cm,AH là đường cao, AI là phân giác(H và I thuộc BC)

a.Tính BC,AH,BI,CI

b.Chứng minh tam giác ABC và tam giác HAC đồng dạng

c.HM và HN là phân giác của tam giác ABH và tam giác ACH. Chứng monh tam giác MAH và tam giác NCH đồng dạng.

d.Chứng minh tam giác ABC và tam giác HMN đồng dạng rồi chứng minh tam giác MAN vuông cân

e.Phân giác của góc ACB cắt HN ở E, phân giác của góc ABC cắt HM ở F. Chứng minh EF song song với MN

f.Chứng minh:BF.EC=AF. AE

2 , 

Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Các đường cao lần lượt là AD , BE, CF cắt nhau tại H.

a)Chứng minh tam giác AEF đồng dạng với tam giác ABC.

b)Chứng minh tam giác AEF đồng dạng với tam giác DBF. 

3 . 

Cho tam giác ABC vuông tại A , AB=9cm; AC=12cm. đường cao AH, đường phân giác BD.Kẻ DE vuông góc với BC(E thuộc BC), đường thẳng DE cắt đường thẳng AB tại F.

a.Tính BC, AH?

b.Chứng minh tam giác EBF đồng dạng với tam giác EDC

c.Gọi I là giao điểm của AH và BD.Chứng minh.AB.BI=BH.BD

d.Chứng minh BD vuông góc với CF

e.Tính tỉ số diện tích của 2 tam giác ABC và BCD 

giải phương trình : x^2 - 2x -3=-4

0
1 . Cho tam giác ABC có góc A =90o,AB =80 cm,AC=60 cm,AH là đường cao, AI là phân giác(H và I thuộc BC)a.Tính BC,AH,BI,CIb.Chứng minh tam giác ABC và tam giác HAC đồng dạngc.HM và HN là phân giác của tam giác ABH và tam giác ACH. Chứng monh tam giác MAH và tam giác NCH đồng dạng.d.Chứng minh tam giác ABC và tam giác HMN đồng dạng rồi chứng minh tam giác MAN vuông câne.Phân giác của góc ACB cắt HN ở E, phân giác của góc...
Đọc tiếp

1 . Cho tam giác ABC có góc A =90o,AB =80 cm,AC=60 cm,AH là đường cao, AI là phân giác(H và I thuộc BC)

a.Tính BC,AH,BI,CI

b.Chứng minh tam giác ABC và tam giác HAC đồng dạng

c.HM và HN là phân giác của tam giác ABH và tam giác ACH. Chứng monh tam giác MAH và tam giác NCH đồng dạng.

d.Chứng minh tam giác ABC và tam giác HMN đồng dạng rồi chứng minh tam giác MAN vuông cân

e.Phân giác của góc ACB cắt HN ở E, phân giác của góc ABC cắt HM ở F. Chứng minh EF song song với MN

f.Chứng minh:BF.EC=AF. AE

2 , 

Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Các đường cao lần lượt là AD , BE, CF cắt nhau tại H.

a)Chứng minh tam giác AEF đồng dạng với tam giác ABC.

b)Chứng minh tam giác AEF đồng dạng với tam giác DBF. 

3 . 

Cho tam giác ABC vuông tại A , AB=9cm; AC=12cm. đường cao AH, đường phân giác BD.Kẻ DE vuông góc với BC(E thuộc BC), đường thẳng DE cắt đường thẳng AB tại F.

a.Tính BC, AH?

b.Chứng minh tam giác EBF đồng dạng với tam giác EDC

c.Gọi I là giao điểm của AH và BD.Chứng minh.AB.BI=BH.BD

d.Chứng minh BD vuông góc với CF

e.Tính tỉ số diện tích của 2 tam giác ABC và BCD 

giải phương trình : x^2 - 2x -3=-4

0
22 tháng 6 2023

 

  1. a) Ta có:

    • Diện tích tam giác ABC là S = 1/2 * AB * AC = 1/2 * 3cm * 4cm = 6cm^2.
    • Vì AD là đường cao của tam giác ABC nên diện tích tam giác ABC cũng bằng 1/2 * AB * CD, tức là: S = 1/2 * AB * CD = 3CD.
      Từ đó suy ra: CD = 2cm.

    b) Gọi E là hình chiếu vuông góc của D trên BC. Ta có:

    • Tam giác ADE và tam giác ABC đồng dạng với tỉ số đồng dạng AD/AB.

    • Tam giác BDE và tam giác ABC đồng dạng với tỉ số đồng dạng AD/AC.
      Do đó, ta có:

    • AI/AB = DE/BC (vì tam giác ADE và tam giác ABC đồng dạng)

    • DE = AD - AE = AD - CD = AD - 2 (vì tam giác ADE vuông tại E và CD là hình chiếu của AD trên BC)

    • BC = AB + AC = 3 + 4 = 7
      Từ đó suy ra: AI/AB = (AD - 2)/7

    Vậy, ta có: AI*AB = (AD - 2)AB/7 = ADAB/7 - 2AB/7 = AD^2/3 - 2/7.

    c) Gọi F là hình chiếu vuông góc của D trên AB. Ta có:

    • Tam giác ADF và tam giác ABC đồng dạng với tỉ số đồng dạng AD/AB.

    • Tam giác CDF và tam giác ABC đồng dạng với tỉ số đồng dạng CD/AC.
      Do đó, ta có:

    • AI/AB = DF/AF (vì tam giác ADF và tam giác ABC đồng dạng)

    • AK/AC = CF/AF (vì tam giác CDF và tam giác ABC đồng dạng)

    • DF + CF = CD = 2

    • AF = AB - BF = AB - AK = 3 - AK (vì BF là hình chiếu của B trên AC và AK là hình chiếu của D trên AC)

    Từ đó suy ra: AI/AB = DF/(DF + CF) = DF/2 = (AD^2 - AF^2)/(2AD^2) = (AD^2 - (AB - AK)^2)/(2AD^2) = (2AK*AC - AK^2)/(2AD^2) = AK/AD - AK^2/(2AD^2).

    Từ b) và c), ta có: AIAB = AD^2/3 - 2/7 = AKAC*(1 - AK^2/(2AD^2)).

    d) Gọi H là hình chiếu vuông góc của I trên BC. Ta có:

    • Tam giác ADH và tam giác ABC đồng dạng với tỉ số đồng dạng AD/AB.

    • Tam giác IDH và tam giác ABC đồng dạng với tỉ số đồng dạng AI/AC.
      Do đó, ta có:

    • ID/AI = DH/AB (vì tam giác IDH và tam giác ABC đồng dạng)

    • DH = CD - CH = 2 - CI (vì tam giác ADH vuông tại H và CI là hình chiếu của I trên BC)

    • AB = 3, AC = 4, BC = 7

    Từ đó suy ra: ID/AI = (CD - CH)/AB = (2 - CI)/3.

    Do đó, ta có: ID/AI = (2 - CI)/3 = (2 - AK)/4 (vì AIAB = AKAC từ c))

    Từ đó suy ra: ID = (2AI - 3AK)/4.

    Vậy, ta có: ID/AI = (2AI - 3AK)/(4AI) = 1 - 3AK/(2AI) = 1 - DH

    18:22
  2.  
 

Bài 1: 

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=5^2+12^2=169\)

hay BC=13cm

Ta có: ΔABC vuông tại A

nên bán kính đường tròn ngoại tiếp ΔABC là một nửa của cạnh huyền BC

hay \(R=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{13}{2}=6.5\left(cm\right)\)

Bài 2: 

Ta có: ABCD là hình thang cân

nên A,B,C,D cùng thuộc 1 đường tròn\(\left(đl\right)\)

hay bán kính đường tròn ngoại tiếp ΔABC cũng là bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD

Xét ΔABC có 

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

Suy ra: Bán kính của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD là \(R=\dfrac{BC}{2}=10\left(cm\right)\)

26 tháng 12 2017

mình hướng dẫn nhé

a) sử dụng hệ thức lượng trong \(\Delta\) vuông. Đây là tính cạnh

còn tính góc thì sử dụng hệ thức giữa cạnh và góc 

áp dụng công thức là làm đc đấy mà

b) sử dụng tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau rồi xét \(\Delta\)có tia phân giác đồng thời là đường cao, đường trung trực

c) chứng minh tiếp tuyến ta chứng minh \(\Delta\)vuông 

d) mình chưa nghĩ ra nhưng chắc là sử dụng hệ thức lượng quy về \(\Delta\)

vuông