K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2023

sorry cao lộc, đến lúc bạn trả lời thì mình có đáp án rồi

1 tháng 5

bạn có đáp án rồi thì chụp hộ mình vớz

 

19 tháng 8 2023

a) (x - 15) × 7 - 270 : 45 = 169

(x - 15) × 7 - 6 = 169

(x - 15) × 7 = 169 + 6

(x - 15) × 7 = 175

x - 15 = 175 : 7

x - 15 = 25

x = 25 + 15

x = 40

b) [(4x + 28) × 3 + 55] : 5 = 35

(4x + 28) × 3 + 55 = 35 × 5

(4x + 28) × 3 + 55 = 175

(4x + 28) × 3 = 175 - 55

(4x + 28) × 3 = 120

4x + 28 = 120 : 3

4x + 28 = 40

4x = 40 - 28

4x = 12

x = 12 : 4

x = 3

c) (455 × x : 2 × 6) : 5 = 31

455 × x : 2 × 6 = 31 × 5

455 × x : 2 × 6 = 155

x × 455 : 2 × 6 = 155

x × 1365 = 155

x = 155 : 1365

x = 31/273

d) 128 × x - 12 × x - 16 × x = 520800

(128 - 12 - 16) × x = 520800

100 × x = 520800

x = 520800 : 100

x = 5208

19 tháng 8 2023

e) (x × 0,25 + 2022) × 2023 = (50 + 2022) × 2023

(x × 0,25 + 2022) × 2023 = 2072 × 2023

(x × 0,25 + 2022) × 2023 = 4191656

x × 0,25 + 2022 = 4191656 : 2023

x × 0,25 + 2022 = 2072

x × 0,25 = 2072 - 2022

x × 0,25 = 50

x = 50 : 0,25

x = 200

f) 4 × x + 100 = x + 280

4 × x - x = 280 - 100

(4 - 1) × x = 180

3 × x = 180

x = 180 : 3

x = 60

g) (x + 1) + (x + 2) + (x + 3) + ... + (x + 100) = 7450

x + 1 + x + 2 + x + 3 + ... + x + 100 = 7450

100 × x + 100 × 101 : 2 = 7450

100 × x + 5050 = 7450

100 × x = 7450 - 5050

100 × x = 2400

x = 2400 : 100

x = 24

đổi:

0,999=999/1000

ta sẽ được  2 phân số lướn hơn 1 là 6/5 vầ 7/6

mà 6/5>7/6

=>6/5 lớn nhất

3 tháng 8 2023

1+2+3+...+2023=\(\dfrac{\left(2023-1\right)+1\cdot\left(1+2023\right)}{2}\)=2047276.

3 tháng 8 2023

Khoảng cách 2 số hạng kề nhau:

3-2=1

Số lượng số hạng của dãy:

(2023-1):1+1=2023

Tổng dãy số trên:

(2023 +1): 2 x 2023= 2047276

Đ.số: 2047276

16 tháng 5 2022

 Giá trị của biểu thức ( 2023 – 2021) + ( 2019 – 2017) +...+ ( 7 – 5 ) + ( 3 – 1) là:

A. 1011       

B. 1012       

 C. 1013

D. 1014

= ( 1-3) + ( 7-5) + ... + ( 2019 – 2017) + ( 2023 – 2021)

Có tất cả số hạng là

( 2023 – 1) : 2  + 1 = 1012 số 

Giá trị:

(-2) . 1012 = -2024

=> Không có đáp án đúng

 

câu 23)

12 học sinh ứng với số phần trăm là :

55% − 25% =30% 

Số học sinh của lớp 5B là :

12 : 30%= 40 học sinh

Chọn D

 

 

18 tháng 5 2022

thiếu

7 tháng 6 2016

a) Số lượng số hạng trong tổng trên là:

             ( 100 - 1 ) + 1= 100 ( số )

Tổng đó là: ( 100 + 1 ) x 100 : 2= 5 050

                            Đáp số: 5 050

b) Số lượng số hạng trong tổng trên là:

                      ( 2 022 - 2 ) : 2 + 1 = 1 011 ( số )

Tổng đó là: ( 2 022 + 2 ) x 1 011 : 2 = 1 023 132

                             Đáp số: 1 023 132

c) 2/2.5 + 2/5.7 + .... + 2/99.101

= 1/2 - 1/5 + 1/5 - 1/7 + ... + 1/99 - 1/101

= 1/2 - 1/101

= 99/202

7 tháng 6 2016

a)1+2+3+4+5+...+99+100

Số số hạng của dãy là:

     (100-1):1+1=100(số hạng)

Tổng dãy số trên là:
     (100+1)x100:2=5050

b)2 + 4 + 6 +  ... + 2020 + 2022

        Vì khoảng cách của mỗi số hạng là 2

Số số hạng của dãy là:

   (2022-2):2+1=1011(số hạng)

Tổng dãy số trên là:
   (2022+2)x1011:2=1023132

c)\(\frac{2}{2x5}+\frac{2}{5x7}+...+\frac{2}{99x101}\)

\(=\frac{2}{3}x\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right)\)

\(=\frac{2}{3}x\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{101}\right)\)

\(=\frac{2}{3}x\left(\frac{99}{202}\right)\)

\(=\frac{33}{101}\)

14/6/2022 là thứ 3

=>14/6/2023 là thứ 4

7 tháng 6 2023

Từ 14/6/2022 đến 14/6/2023 có 365 ngày

Ta có: 365 : 7 = 52 (dư 1)

Vậy 14/6/2023 là ngày thứ tư

Bài 1. Tìm chữsốtận cùng của biểu thức sau: A = 1996 x 1997 x 1998 x 1999 + 2021 x 2022 x 2023 x 2024 Bài 2. Không thực hiện phép tính, hãy cho biết kết quảsau có tận cùng bằng chữsốnào. a)(1999 + 2378 + 4545 + 7956) –(315 + 598 + 736 + 89) b)1 x 3 x 5 x ...x 99c)6 x 16 x 36 x 116 x119966 Bài 3. Tìm chữ sốtận cùng của biểu thức sau: a)A = 1993 x 1995 x 1997 x 1999 + 2022 x 2024 x 2026 x 2028 b)B = 1 x 3 x 5 x 7 x ... x 2021 + 2 x 4 x 6 x 8 x ......
Đọc tiếp

Bài 1. Tìm chữsốtận cùng của biểu thức sau:

A = 1996 x 1997 x 1998 x 1999 + 2021 x 2022 x 2023 x 2024

Bài 2. Không thực hiện phép tính, hãy cho biết kết quảsau có tận cùng bằng chữsốnào.

a)(1999 + 2378 + 4545 + 7956) –(315 + 598 + 736 + 89)

b)1 x 3 x 5 x ...x 99c)6 x 16 x 36 x 116 x119966

Bài 3. Tìm chữ sốtận cùng của biểu thức sau:

a)A = 1993 x 1995 x 1997 x 1999 + 2022 x 2024 x 2026 x 2028

b)B = 1 x 3 x 5 x 7 x ... x 2021 + 2 x 4 x 6 x 8 x ... x 2022

Trang7 Bài 4.

Cho A = 1 + 11 + 111 + 1111 + ... + 111...111 (có 2021 chữsố1)

Tìm chữ số tận cùng của kết quả phép tính trên.

Bài 5.

Cho A = 9 + 99 + 999 + 9999 + ...+ 999...999 (có 2021 chữsố9)

Tìm 2 chữ số tận cùng của kết quả phép tính 

Bài 6. Tìm chữ số tận cùng của tích sau:

A = 2 x 2 x 2 x ... x 2 (có 2019 số2)

Bài 7. Tìm chữ sốtận cùng của tích sau:

A = 3 x 3 x 3 x ... x 3 (có 2021 số3)

Bài 8. Tìm chữsốtận cùng của tích sau:

A = 7 x 17 x 27 x 37 x ... x 2027

Bài 9. Tìm chữ số tận cùng của tích sau:

A= 9 x 19 x 29 x 39 x ... x 9999 giúp mik vs mik cần gấp ai lm đúng mik sẽ tik cho

 

4
4 tháng 4

Bài 1:

A =  1996 x 1997 x 1998 x 1999 + 2021 x 2022 x 2023 x 2024

A = (1996 x 1997) x (1998  x 1999) + (2021 x 2022) x (2023 x 2024)

A = \(\overline{..2}\) x \(\overline{..2}\) + \(\overline{..2}\) x \(\overline{..2}\)

A = \(\overline{..4}\) + \(\overline{..4}\)

A = \(\overline{..8}\)

4 tháng 4

Bài 2:

\(a,81\cdot2022+25\cdot2022-6\cdot2022=2022\cdot\left(81+25-6\right)=2022\cdot100=202200\)

\(b,\left(x-1\right)\cdot\frac{2}{3}-\frac{1}{5}=\frac{2}{5}\)

\(\left(x-1\right)\cdot\frac{2}{3}=\frac{3}{5}\)

\(x-1=\frac{9}{10}\)

\(x=\frac{19}{10}\)

Vậy \(x=\frac{19}{10}\)

27 tháng 6 2021

( Nếu phần b là hỗn số thì mình làm thế kia , còn nếu là nhân thì bạn tham khảo Câu hỏi của lương bảo ngọc - Toán lớp 5 - Học trực tuyến OLM nhé )

81 x 2022 + 25 x 2022 - 6 x 2022

= ( 81 + 25 - 6 ) x 2022

= 100 x 2022

= 202 200

b) \(\left(\text{x - 1}\right)\frac{\text{2}}{\text{3}}-\frac{\text{1}}{\text{5}}=\frac{\text{2}}{\text{5}}\)

\(\frac{\text{3 x }\text{( x - 1 ) }+\text{2}}{\text{3}}=\frac{\text{1}}{\text{5}}+\frac{\text{2}}{\text{5}}=\frac{\text{3}}{\text{5}}\)

=> \(\text{3 x ( x - 1 ) }+\text{2}=\frac{\text{3}}{\text{5}}\text{ x 3 = }\frac{\text{9}}{\text{5}}\)

=> \(\text{3 x ( x - 1 ) }=\frac{\text{9}}{\text{5}}-\text{2}=\frac{\text{-1}}{\text{5}}\)

=> \(\text{ x-1}=\frac{\text{-1}}{\text{5}}:3=\frac{\text{-1}}{\text{15}}\)

=> \(\text{x}=\frac{\text{-1}}{\text{15}}+\text{1 = }\frac{\text{14}}{\text{15}}\)