K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2019

x y z O B t m n

a, Ta có: tBy + tBO = 180o (2 góc kề bù)

=> 130o +tBO = 180o 

=> tBO = 50o 

=> tBO = xOz = 50o 

Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị

=> Oz // Bt (dhnb)

b, Vì Om là phân giác xOz

=> xOm = mOz = xOz/2 = 50o/2 = 25o  

Vì Bn là phân giác xBt 

=> xBn = nBt = xBt/2 = 50o/2 = 25o 

=> xOm = xBn = 25o 

Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị

=> Om // Bn (dhnb)

4 tháng 7 2023

a) Cặp tia đối nhau gốc A trên hình vẽ là tia OA và tia AO.

 

b) Độ dài đoạn thẳng OB có thể tính bằng cách sử dụng định lý Pythagoras trong tam giác vuông OAB:

 

OB² = OA² + AB²

 

OB² = 3² + 6²

 

OB² = 9 + 36

 

OB² = 45

 

OB = √45 ≈ 6.71 cm

 

c) Điểm O không phải là trung điểm của đoạn thẳng AB. Để chứng minh điều này, ta có thể tính độ dài của OA và OB:

 

OA = 3 cm

 

OB = 6.71 cm

 

Ta thấy OA ≠ OB, do đó O không là trung điểm của AB.

tick mik nha

4 tháng 7 2023

loading...

a, Các cặp tia đối nhau chung gốc A lần lượt là:

Ax và AO;  Ax và AB;  Ax và AY 

b, Vì OA và OB là hai tia đối nhau nên O nằm giữa A và B

      ⇒ OA + OB = AB 

      ⇒ OB = AB - OA

         Độ dài đoạn OB là: 6 - 3 = 3 (cm)

  c, Vì O nằm giữa A và B mà OA = OB = 3 cm nên O là trrung điểm AB