K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2020

a. Tam giác ABC cân tại A suy ra AH là đường cao cũng là đường phân giác góc A

\(\Rightarrow\widehat{HAP}=\widehat{HAQ}\)

xét 2 tam giác vuông AHP và AHQ có:

AH chung

góc HAP= góc HAQ ( cm trên)

suy ra 2 tam giác bằng nhau theo TH cạnh huyền- góc nhọn

suy ra AP=AQ nên tam giác APQ cân tại A.

b. Do 2 tam giác APQ và ABC cùng cân tại A nên: \(\widehat{APQ}=\widehat{ABC}\left(=\frac{180^o-A}{2}\right)\)

mà 2 góc này ở vị trí đông vị nên PQ//BC.

c. gọi F là điểm đối xứng của E qua H. => HE=HF

suy ra 2 tam giác BEH và CFH bằng nhau (c.g.c) => BE=CF.

Từ a => HP=HQ

suy ra 2 tam giác HBP và HCQ bằng nhau theo TH (cạnh huyền- cạnh góc vuông).

=> BP=CQ.

xét tam giác CFQ có CF là cạnh huyền nên CF>CQ => BE> BP => đccm

25 tháng 3 2018

\(a)\)xét\(\Delta ABH\)\(\Delta ACH\)có:

\(\widehat{AHC}=\widehat{AHB}=90^o\)(vì\(AH\)là đường cao của \(\Delta ABC\))

\(AB=AC\)(vì \(\Delta ABC\)cân)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(vì\(\Delta ABC\)cân)

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\)

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(2 cạnh tương ứng)

Xét \(\Delta AHP\)\(\Delta AHQ\)có:

\(AH\)chung

\(\widehat{APH}=\widehat{AQH}=90^o\)(vì\(HP\perp AB\equiv P\)và \(HQ\perp AC\equiv Q\))

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(chứng minh trên)

\(\Rightarrow\Delta AHP=\Delta AHQ\)(cạnh huyền-góc nhọn)

\(b)\)Gọi giao điểm của PQ và AH là I

Xét \(\Delta AIP\)và \(\Delta AIQ\)có:

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(vì\(\Delta AHB=\Delta AHC\))

\(AI\)chung

\(AP=AQ\)(vì \(\Delta AHP=\Delta AHQ\))

\(\Rightarrow\Delta AIP=\Delta AIQ\)(c.g.c)

\(\Rightarrow\widehat{AIP}=\widehat{AIQ}\)(2 cạnh tương ứng)

\(\widehat{AIP}+\widehat{AIQ}=180^o\)(vì kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{AIP}=\widehat{AIQ}=\frac{180^o}{2}\)\(=90^o\)

\(\Rightarrow AH\perp PQ\)

\(AH\perp BC\)(vì \(AH\)là đường cao của \(\Delta ABC\))

\(\Rightarrow PQ//BC\)(vì cùng \(\perp AH\))

chúc ngươi học tốt !

1 tháng 5 2019

ko ai làm ý c à

mình đang cần bạn nào giúp mình với

a: ΔBAC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là phân giác của góc BAC
Xét ΔAPH vuông tại P và ΔAQH vuông tại Q có

AH chung

góc PAH=góc QAH

=>ΔAPH=ΔAQH

b: Xét ΔABC có AP/AB=AQ/AC

nên PQ//BC

 

a: ΔBAC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là phân giác của góc BAC
Xét ΔAPH vuông tại P và ΔAQH vuông tại Q có

AH chung

góc PAH=góc QAH

=>ΔAPH=ΔAQH

b: Xét ΔABC có AP/AB=AQ/AC

nên PQ//BC

 

Bạn ghi lại đề câu c nha

a: ΔBAC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là phân giác của góc BAC
Xét ΔAPH vuông tại P và ΔAQH vuông tại Q có

AH chung

góc PAH=góc QAH

=>ΔAPH=ΔAQH

b: Xét ΔABC có AP/AB=AQ/AC

nên PQ//BC

27 tháng 4 2017

a) Xét tam giác AHB vuông tai H và tam giác AHC vuông tại H có

AH chung

AB=AC(2 cạnh bên của tam giác ABC cân)

Do đó tam giác AHB=tam giác AHC ( cạnh huyền - cạnh góc vuông)

=> góc BAH = góc CAH ( 2 góc t/ứ)

Xét tam giác AHP vuông tại P và tam giác AHQ vuông tại Q có

AH chung

góc BAH=góc CAH(cmt)

Do đó tam giác vuông AHP=tam giác vuông AHQ(cạnh huyền - góc nhọn)

b)Vì tam giác ABC cân tại A => góc ABC = (180* - góc BAC) :2 (1)

Xét tam giác APQ có AP=AQ( 2cạnh t/ứ của tam giác AHP=tam giác AHQ)

=> tam giác APQ cân tại A ( đ/n tam giác cân)

=> góc APQ = (180* - góc BAC):2 (2)

Từ 1 và 2 => góc APQ = Góc ABC

mà 2 góc này ở vị trí là 2 góc đồng vị

=> PQ // BC

Câu 1. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). Tia phân giác góc A cắt BC tại D. Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho AM=ABa) Chứng minh: DB=DMb) Gọi E là giao điểm AB và MD. Chứng minh \(\Delta BED=\Delta MCD\)c) Gọi H là trung điểm của EC. Chứng minh ba điểm A,D,H thẳng hàngCâu 2 . Cho \(\Delta ABC\)có AB<AC. Tia phân giác góc ABC cắt AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA=BEa) Chứng minh: DA=DEb) Tia ED cắt BA tại F....
Đọc tiếp

Câu 1. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). Tia phân giác góc A cắt BC tại D. Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho AM=AB

a) Chứng minh: DB=DM

b) Gọi E là giao điểm AB và MD. Chứng minh \(\Delta BED=\Delta MCD\)

c) Gọi H là trung điểm của EC. Chứng minh ba điểm A,D,H thẳng hàng

Câu 2 . Cho \(\Delta ABC\)có AB<AC. Tia phân giác góc ABC cắt AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA=BE

a) Chứng minh: DA=DE

b) Tia ED cắt BA tại F. Chứng minh \(\Delta DAF=\Delta DEC\)

c) Gọi H là trung diểm của FC. Chứng minh ba điểm B,D,H thẳng hàng

Câu 3. Cho \(\Delta ABC\)cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (\(H\in BC\))

a) Chứng minh: HB=HC

b) Kẻ \(HD\perp AB\left(D\in AB\right)\)và \(HE\perp AC\left(E\in AC\right)\). Chứng minh \(\Delta HDE\)cân

Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại B, đường phân giác \(AD\left(D\in BC\right)\). Kẻ DE vuông góc với \(AC\left(E\in AC\right)\)

a) Chứng minh: \(\Delta ABD=\Delta AED;\)

b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AD

c) Gọi F là giao điểm của hai đường thẳng AB và ED  Chứng minh BF=EC

3
4 tháng 5 2019

Câu a

Xét tam giác ABD và AMD có

AB = AM từ gt

Góc BAD = MAD vì AD phân giác BAM

AD chung

=> 2 tam guacs bằng nhau

4 tháng 5 2019

Câu b

Ta có: Góc EMD bằng CMD vì góc ABD bằng AMD

Bd = bm vì 2 tam giác ở câu a bằng nhau

Góc BDE bằng MDC đối đỉnh

=> 2 tam giác bằng nhau

31 tháng 5 2021

ai help mik bài này đc ko

 

31 tháng 5 2021

a) ΔABC vuông tại A 

Áp dụng định lý Pi-ta-go ta có: 

BC2 = AC2+AB2

⇒BC2-AC2=AB2

⇒100-64=AB2

⇒36=AB

⇒AB=6(cm)

b) Xét ΔAIB và ΔDIB có:

góc BAI = góc BDI (= 90 độ)

Chung IB

góc IBA = góc IBD (gt)

⇒ ΔAIB = ΔDIB (ch-gn)

⇒ BA = BD (2 cạnh tương ứng)

c)  Gọi giao BI và AD là F

Xét ΔABF và ΔDBF có:

AB = DB (cmb)

góc ABF = góc DBF (gt)

chung BF

⇒ ΔABF = ΔDBF (c.g.c)

⇒ FA = FD (2 cạnh tương ứng)

góc BFA = góc BFD (2 góc tương ứng) mà góc góc này kề bù nên góc BFA = góc BFD = 90 độ ⇒ BF⊥AD

Vì FA = FD, BF⊥AD ⇒ BI là đường trung trực của AD

d) Gọi giao của BI và EC là G

Xét ΔEBC có: CA⊥BE, ED⊥BC nên I là trọng tâm của ΔEBC nên BG là đường cao thứ 3 của ΔEBC ⇒ BG⊥EC ⇒ BI⊥EC

 

12 tháng 1 2020

a) Do tam giác ABC vuông tại A 

=> Theo định lý py-ta-go ta có

BC^2=AB^2+AC^2

=>BC=\(\sqrt{AB^2+AC^2}\)\(\sqrt{9^2+12^2}\)=\(\sqrt{225}\)=15

Vậy cạnh BC dài 15 cm

b)Xét Tam giác ABE vuông tại A và tam giác DBE vuông tại D có

BE là cạnh chung

AB=BD(Giả thiết)

=>Tam giác ABE=Tam giác DBE(CGV-CH)

12 tháng 1 2020

B A C H D E K M

 GT 

 △ABC (BAC = 90o) , AB = 9 cm , AC = 12 cm

 D \in  BC : BD = BA.

 DK ⊥ BC (K \in  AB , DK ∩ AC = { E }

 AH ⊥ BC , AH ∩ BE = { M }

 KL

 a, BC = ?

 b, △ABE = △DBE ; BE là phân giác ABC

 c, △AME cân

Bài giải:

a, Xét △ABC vuông tại A có: BC2 = AB2 + AC2 = 92 + 122 = 81 + 144 = 225 => BC = 15 (cm)

b, Xét △ABE vuông tại A và △DBE vuông tại D

Có: AB = BD (gt)

    BE là cạnh chung

=> △ABE = △DBE (ch-cgv)

=> ABE = DBE (2 góc tương ứng)

Mà BE nằm giữa BA, BD

=> BE là phân giác ABD

Hay BE là phân giác ABC

c, Vì △ABE = △DBE (cmt)

=> AEB = DEB (2 góc tương ứng)

Vì DK ⊥ BC (gt)

    AH ⊥ BC (gt)

=> DK // AH (từ vuông góc đến song song)

=> AME = MED (2 góc so le trong)

Mà MED = MEA (cmt)

=> AME = MEA 

=> △AME cân

5 tháng 5 2019

Violympic toán 7

a) C/m ΔAHP = ΔAHQ

Xét ΔvAHP và ΔvAHQ có:

AH cạnh huyền chung

\(\widehat{PAH}=\widehat{QAH}\) (ΔABC cân thì AH là đường cao cũng là đường phân giác)

Do đó: ΔvAHP = ΔvAHQ (ch-gn)

b) C/m PQ || BC

Ta có: AH ⊥ BC (1)

Và: AP = AQ (ΔvAHP = ΔvAHQ)

=> A nằm trên đường trung trực của PQ

HP = HQ (ΔvAHP = ΔvAHQ)

=> H nằm trên đường trung trực của PQ

Do đó: AH là đường trung trực của PQ

=> AH ⊥ PQ (2)

Từ (1) và (2) => PQ || BC (hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3 thì song song)