K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
7 tháng 2 2022

Theo như hình vẽ thì I là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC và J là giao điểm MI với AO đúng không nhỉ?

Tam giác AMJ vuông tại J nên theo Pitago: \(MJ^2=MA^2-AJ^2\)

Tương tự tam giác vuông MJO: \(MJ^2=MO^2-JO^2\)

Trừ vế theo vế: \(MA^2-AJ^2-MO^2+JO^2=0\) (1)

Tam giác vuông AIJ: \(IJ^2=AI^2-AJ^2\)

Tam giác vuông \(IJO\)\(IJ^2=OI^2-JO^2\)

\(\Rightarrow AI^2-AJ^2-OI^2+JO^2=0\) (2)

Trừ vế (1) và (2): \(MA^2-AI^2-MO^2+OI^2=0\) (3)

Do O là trung điểm BC nên \(IO\perp BC\)

\(\Rightarrow OI^2+OC^2=IC^2\) 

Do M, C cùng thuộc đường tròn tâm O đường kính BC \(\Rightarrow OC=OM\)

Do I là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC \(\Rightarrow IC=IA\)

\(\Rightarrow OI^2+OM^2=IA^2\Rightarrow OI^2-IA^2=-OM^2\)

Thế vào (3):

\(MA^2-MO^2-MO^2=0\Rightarrow MA=MO\sqrt{2}=\dfrac{BC\sqrt{2}}{2}\Rightarrow BC=\sqrt{2}MA\)

NV
7 tháng 2 2022

Em vẽ hình ra được không nhỉ? Hiện tại đang không có công cụ vẽ hình nên không hình dung được dạng câu c

NV
5 tháng 11 2021

ĐKXĐ: \(x\ge\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2x-2\sqrt{2x^2+5x-3}=1+x\left(\sqrt{2x-1}-2\sqrt{x+3}\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-1-2\sqrt{\left(2x-1\right)\left(x+3\right)}-x\left(\sqrt{2x-1}-2\sqrt{x+3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-1}\left(\sqrt{2x-1}-2\sqrt{x+3}\right)-x\left(\sqrt{2x-1}-2\sqrt{x+3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{2x-1}-x\right)\left(\sqrt{2x-1}-2\sqrt{x+3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{2x-1}=x\left(x\ge0\right)\\\sqrt{2x-1}=2\sqrt{x+3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=x^2\\2x-1=4\left(x+3\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{13}{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

5 tháng 2 2022

cả 2 bđt đều chưa dc học :(( làm cách khác dc k

5 tháng 2 2022

(a + b + c) \(\le\dfrac{3}{2}\)

sao (a + b + c)2 \(\ge\dfrac{9}{4}\)được 

nếu lấy a + b + c = 1 có đúng đâu : 

3 tháng 5 2023

BÀI 3:

loading...

3 tháng 5 2023

bài 4:

loading...

5 tháng 11 2021

\(=\dfrac{7-4\sqrt{3}+7+4\sqrt{3}}{1}=14\)

\(=7-4\sqrt{3}+7+4\sqrt{3}=14\)