K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2016

2Al + 2NaOH + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaAlO2 + 3H2

CR X là Fe

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2

0,1 <----------------------- 0,1

%mFe = 50,91%

%mAl = 49,09%

17 tháng 12 2017

cho mình bk lí do vì sao mà Al lại + với NaOH và H2O đc ko H2O ở đâu ra vậy bạn

11 tháng 8 2021

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

x............................x............0,5x

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

x........x.................................................1,5x

Đặt nNa = nAl phản ứng = x (mol)

Ta có : nH2 = 0,5x + 1,5x = 0,02

=> x = 0,01

Chất rắn không tan gồm Al dư (a_mol ) và Fe (b_mol)

mhh = 27a + 56b + 23x + 27x = 2,16

2Al + 3CuSO4 ---------> Al2(SO4)3 + 3Cu

a..........................................................1,5a

Fe + CuSO4 ---------> FeSO4 + Cu

b..................................................b

nCu = 1,5a + b = 0,05

=> a = b = 0,02

=> Y chứa Na (0,01), Al (0,03), Fe (0,02)

m Na= 0,01.23=0,23 (g)

m Al=0,03.27=0,81 (g)

m Fe= 0,02.56=1,12(g)

 

15 tháng 12 2022

loading...

9 tháng 9 2021

\(n_{Fe}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)

        1          2            1            1

       0,1       0,2                        0,1

a) \(n_{Fe}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)

   \(m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)

  ⇒ \(m_{Cu}=12-5,6=6,4\left(g\right)\)

b) \(n_{HCl}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)

 200ml = 0,2l

\(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)

c) 0/0Fe = \(\dfrac{5,6.100}{12}=46,67\)0/0

    0/0Cu = \(\dfrac{6,4.100}{12}=53,33\)0/0

 Chúc bạn học tốt

17 tháng 11 2023

Câu 2:

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\\ n_{Al}=\dfrac{2.0,6}{3}=0,4\left(mol\right)\\ \%m_{Al}=\dfrac{0,4.27}{12}.100\%=90\%\Rightarrow\%m_{Ag}=100\%-90\%=10\%\)

17 tháng 11 2023

Câu 3:

\(n_{H_2}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(mol\right)\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\\ n_{Al}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\\ n_{Al_2O_3}=\dfrac{25,8-0,2.27}{102}=0,2\left(mol\right)\\ n_{AlCl_3}=n_{Al}+2n_{Al_2O_3}=0,2+2.0,2=0,6\left(mol\right)\\ m_{AlCl_3}=133,5.0,6=80,1\left(g\right)\)

Chất rắn A là Ag vì ko phản ứng với HCl

PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)=n_{Zn}\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=0,1\cdot65=6,5\left(g\right)\\m_{Ag}=10-6,5=3,5\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

18 tháng 2 2018

So sánh các phản ứng của hỗn hợp X với oxi và hỗn hợp Y với dung dịch HCl, ta thấy :

n HCl = 2 n trong   oxit   m O 2  = 8,7 - 6,7 = 2g

n O trong   oxit  = 0,125 mol;  n HCl  = 0,25 mol

V HCl  = 0,25/2 = 0,125l

20 tháng 2 2021

\(n_{Fe} = a(mol) ; n_{Mg} = b(mol)\\ \Rightarrow 56a + 24b = 16,8 - 6,4 = 10,4(1)\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = a + b = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(2)\)

Từ (1)(2) suy ra: a = 0,1 ; b = 0,2

Vậy :

\(\%m_{Fe} = \dfrac{0,1.56}{16,8}.100\% = 33,33\%\\ \%m_{Mg} = \dfrac{0,2.24}{16,8}.100\% = 28,57\%\\ \%m_{Cu} = 100\% - 33,33\% - 28,57\% = 38,1\%\)