K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2017

noi phet quen doi 

23 tháng 2 2017

bạn rảnh quá nhỉ

11 tháng 5 2017

Mk xem nè

mk ( tao ) xem đây

12 tháng 8 2018

uk

nhưng bn đưng đăng câu hỏi linh tinh nha

hok tốt

12 tháng 8 2018

Ad điểm danh đầu nha

7 tháng 8 2016

Ta có\(ob^2+oe^2=6,25\)và \(od^2+oc^2=25\)

Mà \(od=\frac{1}{2}ob;oc=2oe\Rightarrow oe=2,5cm\)

C/m tt : ta được BC=5cm :))

26 tháng 11 2021

Ủa rồi kệ mày? 

Mắc gì mày lên đây?

11 tháng 5 2017

người cuối cùng tên là ĐÔNG 

đúng ko

k mk nha

bạn kết bạn vơi mk nha !

mk hết lượt rồi

11 tháng 5 2017

Đố s lại còn bày đặt

28 tháng 10 2021

1: Ta có: \(\sqrt{3x-5}=2\)

\(\Leftrightarrow3x-5=4\)

hay x=3

2: Ta có: \(\sqrt{25\left(x-1\right)}=20\)

\(\Leftrightarrow x-1=16\)

hay x=17

7 tháng 8 2016

ĐKXĐ: \(x\ge-\frac{1}{2}\)

\(\sqrt{2x+1}+x^2-3x+1=0\)

\(\Rightarrow\sqrt{2x+1}=-x^2+3x-1\)

\(\Rightarrow2x+1=x^4-6x^3+11x^2-6x+1\)

\(\Rightarrow x^4-6x^3+11x^2-8x=0\)

\(\Rightarrow x\left(x^3-6x^2+11x-8\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^3-6x^2+11x-8=0\left(1\right)\end{cases}}\)

(1) => bấm máy ta nhận đc 1 nghiệm như mà lẻ quá

                                       Vậy có 2 nghiệm

7 tháng 8 2016

\(\sqrt{2x+1}=t\ge0\)\(\Rightarrow x=\frac{t^2-1}{2}\)

thay vài phương trình đã cho và phân tích nhân tử, ta được:

\(pt\rightarrow\left(t+1\right)\left(t^3-t^2-7t+11\right)=0\)

\(\Leftrightarrow t^3-t^2-7t+11=0\text{ (1)}\)\(do\text{ }t+1>0\)

Bấm máy tính thấy phương trình này chỉ có 1 nghiệm âm, do đó ta chứng minh phương trình này ko có nghiệm dương

\(\left(1\right)\Leftrightarrow t\left(t^2-4t+4\right)+3t^2-11t+11=0\)

\(\Leftrightarrow t\left(t-2\right)^2+3\left(t-\frac{11}{6}\right)^2+\frac{11}{12}=0\)

Thấy ngay phương trình này có VT > 0 nên vô nghiệm.

Vậy phương trình đã cho VÔ NGHIỆM.

2 tháng 8 2017

mình mới học lớp 7 nhưng chỉ biết câu a sai thì thôi nhé ac=ad vì cái kia = cái này mà cái này = cái kia bạn chỉ cần nói với cô như vậy.Thôi nha

2 tháng 8 2017

a/ Gọi E, F lần lược là trung điểm của AD, AC

\(\Rightarrow AI\)là đường trung bình của hình thang \(OFEO'\)

\(\Rightarrow AE=AF\)

\(\Rightarrow AD=AC\)

b/ Gọi G là giao điểm của AB với OO'

\(\Rightarrow IG\)là đường trung bình của \(\Delta ABK\)

\(\Rightarrow\)IG // BK

Mà \(IG⊥AB\)

\(\Rightarrow BK⊥AB\)

PS: Bạn vẽ hộ cái hình nhé