K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2020

Gọi số tiền lúc đầu của bà Liên là a ; số tiền của bà Tâm là b

Ta có b - a = 20 000

Lại có \(a-\frac{4}{5}a=b-\frac{5}{6}b\)

=> \(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}\)

Đặt \(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=5k\\b=6k\end{cases}}\)

Khi đó  b - a = 20 000

<=> 6k - 5k = 20000

=> k = 20000

=> a = 100 000 ; b = 120 000

Vậy số tiền lúc đầu của bà Liên là 100 000 đồng ; số tiền của bà Tâm là 120 000 đồng

15 tháng 11 2021

Lúc đầu bà An nợ chủ cửa hàng 150 000 đồng 

=> Khi đó bà An có - 150 000 đồng

=> Sau khi trả nợ bà An còn

-150 000 + 230 000 = 80 000 đồng 

Bà An còn lại: 230000 - 150000= 80000 (đồng)

Đáp số: ...

HT

5 tháng 12 2023

Nếu mua 40kg loại gạo thường thì bà Tư mất số tiền là: 12 000 x 40 = 480 000(đồng)

Nếu mua loại gạo thơm Jasmine thì bà Tư mua được số ki-lô-gam gạo là : 480 000 : 16 000 = 30(kg)

Vậy nếu bà Tư mua loại gạo thơm Jasmine thì bà Tư có thể mua được 30kg.

2 tháng 5 2022

số cà chua Bác bán là

20.4/5=16(kg)

Bác Hoa thu đc số tiền bán cà chua là

16.20000=320000(đồng)

2 tháng 5 2022

Số kg cà chua mang đi bán là :

20 x 4/5 = 16 (quả cà chua)

Số tiền thu được là:

16 x 20 000 =  320 000 (đồng)

4 tháng 9 2019

Số trứng còn lại sau lần bán đầu tiên là:

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

 

 

Lần thứ hai, bà bán được:

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

 

 

Phân số ứng với 10 quả trứng còn lại là:

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

 

 

Vậy số trứng ban đầu bà mang đi bán là:

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

 

13 tháng 8 2018

Số trứng còn lại sau lần bán đầu tiên là:

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

Lần thứ hai, bà bán được:

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

Phân số ứng với 10 quả trứng còn lại là:

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

Vậy số trứng ban đầu bà mang đi bán là:

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

 

23 tháng 6 2015

Số tiền còn lại của người thứ nhất chiếm:

1 - 3/4 = 1/4 (số tiền của người thứ nhất)

Số tiền còn lại của người thứ hai chiếm:

1 - 4/5 = 1/5 (số tiền của người thứ hai)

Số tiền còn lại của người thứ ba chiếm:

1 - 5/6 = 1/6 (số tiền của người thứ ba)

=> 1/4 số tiền của người thứ nhất = 1/5 số tiền của người thứ hai = 1/6 số tiền của người thứ ba.

Coi số tiền người thứ nhất là 4 phần, người thứ 2 là 5 phần, người 3 là 6 phần.

Số tiền người thứ nhất là: 

150000 : (4 + 5 + 6). 4 = 40000 (đồng)

Số tiền người thứ hai là: 

150000 : (4 + 5 + 6). 5 = 50000 (đồng)

Số tiền người thứ ba là: 

150000 - (40000 + 50000) = 60000 (đồng)

21 tháng 10 2017

Ồ thì ra là thế!

26 tháng 7 2016

ta có: \(\frac{3}{4}\) = \(\frac{15}{20}\) và \(\frac{2}{5}\) = \(\frac{8}{20}\)

phân số chỉ số tiền nam còn lại sau khi mua hết\(\frac{15}{20}\) số tiền của mình là: 1-\(\frac{15}{20}\) =\(\frac{5}{20}\)

phân số chỉ số tiền bắc còn lại sau khi mua hết\(\frac{8}{20}\) số tiền của mình là: 1-\(\frac{8}{20}\) =\(\frac{12}{20}\)

18900 đồng ứng với :\(\frac{12}{20}\) - \(\frac{5}{20}\) =\(\frac{7}{20}\)

vì 2 bạn có số tiền bằng nhau nên số tiền hai bạn mang đi là: 18900 :\(\frac{7}{20}\) =54000 (đồng)

26 tháng 7 2016

ta có: \(\frac{3}{4}\)=\(\frac{15}{20}\)và \(\frac{2}{5}\)=\(\frac{8}{20}\)

phân số chỉ số tiền nam còn lại sau khi mua hết\(\frac{15}{20}\) số tiền của mình là: 1-\(\frac{15}{20}\)=\(\frac{5}{20}\)

phân số chỉ số tiền bắc còn lại sau khi mua hết \(\frac{8}{20}\) số tiền của mình là :1-\(\frac{8}{20}\)

18900 đồng ứng với: \(\frac{12}{20}\)-\(\frac{5}{20}\)=\(\frac{7}{20}\)

vì 2 bạn mang số tiền bằng nhau nên số tiền 2 bạn mang đi là: 18900 : \(\frac{7}{20}\)= 54000 (đồng)