K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(M=A+B=x^3-2x^2+1+2x^2-1=x^3\)

b: Thay x=1/2 vào M, ta được: \(M=\left(\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{1}{8}\)

c: Để M=0 thì x3=0

hay x=0

7 tháng 4 2022

a)\(M=A+B=x^3-2x^2+1+2x^2-1=x^3+\left(-2x+2x^2\right)+\left(1-1\right)=x^3\)

b)thay \(x=\dfrac{1}{2}\)vào M ta có

\(M=\left(\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{1^3}{2^3}=\dfrac{1}{8}\)

c) cho M=0

=> \(x^3=0=>x=0\)

 

27 tháng 7 2021

1. a) M = A + B = x3 - 2x2 + 1 + 2x2 - 1 = x3

b) Thay x = 1/2 vào M => M = (1/2)3 = 1/8

c) Khi M = 0

=> x3 = 0

=> x = 0

2. Sửa đề : B = -x3 + x2

a) M = A + B = x3 - x2 - 2x  + 1 - x3 + x2 = - 2x + 1

b) Thay x = 1 vào M => M = - 2.1 + 1 = -1

c) Để M = 0

=> - 2x + 1 = 0

=> 2x = 1

=> x = 0,5

Vậy x = 0,5 thì M = 0

sorry bn nha mk viết thiếu đề bài 2

B= -x^3 +x^2

5 tháng 4 2022

\(M=-2x+1\)

thay x = 1 và M ta đc

\(M=-2.1+1=-2+1=-1\)

5 tháng 4 2022

a) M=(x3-x2-2x+1)+(-x3+x2)=x3-x2-2x+1-x3+x2=-2x+1.

b) Với x=1, M=-2.1+1=-1.

c) M=0 \(\Leftrightarrow\) -2x+1=0 \(\Leftrightarrow\) x=1/2.

`a, M(x) = 2x^3 + x^2 + 5 - 3x +3x^2 - 2x^3 - 4x^2 +1`

`M(x)= (2x^3 - 2x^3)+(x^2+3x^2)-3x+(5+1) `

`M(x)= 4x^2-3x+6`

`b,` giá trị của `M(x)` tại `x=0`

`-> M(0)=2*0^3 + 0^2 + 5 - 3*0 +3*0^2 - 2*0^3 - 4*0^2 +1`

`M(0)= 0+0+5-0+0+0-0-0+1 = 5+1=6`

Giá trị của `M(x)` tại `x=1`

`-> M(1)=2*1^3 + 1^2 + 5 - 3*1 +3*1^2 - 2*1^3 - 4*1^2 +1`

`M(1)=2+1+5-3+3-2-4+1 = (2-2)+(1+1)+5-(3-3)-4=2+5-4=7-4=3`

`c,` Giá trị của `P(x)` là cái gì bạn nhỉ? 

a: A(x)+B(x)

=5x^3-2x+3x^2+2x-1

=5x^3+3x^2-1

b: A(x)-C(x)

=5x^3-2x-2x^3+3x^2-3x-1

=3x^3+3x^2-5x-1

c: M(x)=B(x)+C(x)

=3x^2+2x-1+2x^3-3x^2+3x+1

=2x^3+5x

d: B(1/3)=3*1/9+2*1/3-1=1/3+2/3-1=0

=>x=1/3 là nghiệm của B(x)

2:

a: BC=căn 6^2+8^2=10cm

b: ΔABC vuông tại A có AM là trung tuyến

nên MA=MB

=>góc MAB=góc MBA

3:

a: Hệ số là -2/3

Biến là x^2;y^7

Bậc là 9

b: \(=3x^2y^2\left(-2\right)xy^5=-6x^3y^7\)

9 tháng 3 2023

a, M(\(x\) )+N(\(x\)) = 3\(x^4\) - 2\(x\)3 + 5\(x^2\) - \(4x\)+ 1 + ( -3\(x^4\) + 2\(x^3\)- 3\(x^2\)+ 7\(x\) + 5)

M(\(x\)) + N(\(x\)) = ( 3\(x^4\)- 3\(x^4\))+( -2\(x^3\) + 2\(x^3\))+(5\(x^2\) - 3\(x^2\))+( 7\(x-4x\)) +(1+5)

M(\(x\)) + N(\(x\)) = 0 + 0 + 2\(x^2\) + 3\(x\) + 6

M(\(x\)) + N(\(x\)) = 2\(x^2\) + 3\(x\) + 6

b, P(\(x\)) = M(\(x\)) + N(\(x\)) = 2\(x^2\) + 3\(x\) + 6

P(-2) = 2.(-2)2 + 3.(-2) + 6 = 8 - 6 + 6 = 8 

Sửa đa thức M(x) = 3x4 - 2x3 + 5x2 - 4x + 1

\(P\left(x\right)=M\left(x\right)+N\left(x\right)\)

\(=3x^4-2x^3+5x^2-4x+1-3x^4+2x^3-3x^2+7x+5\)

\(=2x^2+3x+6\)

b, Tại x = -x  

< = > 2x = 0 <=> x = 0 thì giá trị của biểu thức P ( x ) = 6