K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2021

\(x\in\left\{1;2;4;8\right\}\)

27 tháng 12 2021

ta có x∈{1;2;4;8}

2 tháng 8 2017

Ta có : A = 12 + 14 + 16 + x

=> A = 42 + x
Để A chia hết cho 2 thì x chia hết cho 2 => x = 0,2,4,6,8

Để A ko chia hết cho 2 thì x ko chia hết cho 2 => x = 1;3;5;7;9

2 tháng 8 2017

a, x la so chan

b, x la so le

31 tháng 10 2023

viết tập hợp à bạn?

31 tháng 10 2023

tìm x eN nhé các bạn

 

20 tháng 11 2015

198 + x và 270 đều chia hết cho x

Mà x chia hết cho x nên 198;270 chia hết cho x 

Từ đó => x = UCLN(198,270)

198  = 2.32.11 ; 270 = 2.33.5

=> UCLN(198;270) = 2.32 = 18

Vậy x = 18 

24 tháng 4 2020

ta áp dụng tính chất của số học a chia hết cho c và b chia hết cho c thì a+b chia hết cho c

$\frac{198+x}{x}+\frac{270-x}{x}$=$\frac{198+270}{x}$ $\Rightarrow 198\vdots x$ và$270\vdots x$ 

Vậy  là UCLN(180,270); 198=${{2.3}^{2}}.11$      270= ${{2.3}^{3}}.5$         $UCLN(198,270)={{2.3}^{2}}=18$

vậy x=18

27 tháng 9 2016

a) 16 chia hết cho x - 2

=>  \(x-2\inƯ\left(16\right)=\left\{1;2;4;8;16\right\}\)

=> 

x-2124816
x3461018

các câu còn lại tương tự như trên nha

27 tháng 9 2016

24 chia hết cho x+1

=> \(x+1\inƯ\left(24\right)=\left\{1;2;3;4;6;8;12;24\right\}\)

Ta có bảng sau:

x+11234681224
x2345791325

24;x=8

20;x=5

35;x=7

Học tốt!!!

12 tháng 7 2021

Vì 24 chia hết cho x, 20 chia hết cho x, 35 chia hết cho x và x lớn nhất nên :

x là ƯCLN của 24 ; 20 và 35

Ta có : 

24 = 23 x 3

20 = 22 x 5

35 = 5 x 7

=> ƯCLN( 24;24;35 ) = 1

Vậy x = 1

Sai thì xl nha TvT

13 tháng 10 2019

1,

a, x + 1  ⋮ 16

=> x + 1 thuộc B(16)

=> x + 1 thuộc {0;; 16; 32; 64;....}

=> x thuộc {-1; 15; 31; 63; ...}

các phần còn lại làm tương tự

13 tháng 10 2019

DONALD ơi , bạn đã làm thì phải làm hết chứ

7 tháng 10 2023

a) Do x chia hết cho 40 và chia hết cho 50 nên:

\(x\in BC\left(40,50\right)\)

Ta có:

\(B\left(40\right)=\left\{0;40;80;120;160;200;240;280;320;360;400;440;480;520;..\right\}\)

\(B\left(50\right)=\left\{0;50;100;150;200;250;300;350;400;450;500;550...\right\}\)

\(\Rightarrow BC\left(40,50\right)=\left\{0;200;400;600;...\right\}\)

Mà: \(x< 500\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;200;400\right\}\) 

b) A chia hết cho 140 và A chia hết cho 350 nên:

\(\Rightarrow A\in BC\left(140,350\right)\)

Ta có: 

\(B\left(140\right)=\left\{0;140;280;420;560;700;840;980;1120;1260;1400;1540\right\}\)

\(B\left(350\right)=\left\{0;350;700;1050;1400;1750;...\right\}\)

\(\Rightarrow BC\left(140;350\right)=\left\{0;700;1400;...\right\}\)

Mà: \(1200< A< 1500\)

\(\Rightarrow A\in\left\{1400\right\}\)