K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2015

10 km2

1,25m2

0,125m2

0,032km2

26 tháng 11 2015

1000ha=.10...km2

125ha=...1,25...km2

12,5ha=..0,125.........km2

3,2ha=0,032........km2

31 tháng 8 2023

a) Tam giác AKB vuông tại K có đường cao KM nên \(AK^2=AM.AB\)

Chứng minh tương tự, ta có \(AK^2=AN.AC\)

Từ đó suy ra \(AM.AB=AN.AC\) (đpcm)

b) Tam giác KMN vuông tại K nên \(KM^2+KN^2=MN^2\)

Dễ thấy tứ giác AMKN là hình chữ nhật, suy ra \(AK=MN\). Từ đó \(KM^2+KN^2=AK^2\).

Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AK nên \(AK^2=KB.KC\)

Thế thì \(KM^2+KN^2=KB.KC\) (đpcm)

c) Tam giác AKB vuông tại K, có đường cao KM nên \(AM.BM=KM^2\)

 Tương tự, ta có \(AN.CN=KN^2\)

 Từ đó \(AM.BM+AN.CN=KM^2+KN^2\)

Theo câu b), \(KM^2+KN^2=KB.KC\)

Do đó \(AM.BM+AN.CN=KB.KC\) (đpcm)

 

Đề sai rồi bạn

7 tháng 1 2022

ko co

10 tháng 4 2018

a) Số sợi tóc trên đầu mỗi người là: 150.000 sợi tóc = 1,5.105 sợi tóc.

Từ đấy suy ra tổng số sợi tóc của mọi người dân trong một nước có 80 triệu dân là:

80.000.000 x 1,5.105 = 8.107.1,5.105 = 12.1012 = 1,2.1013 sợi tóc

b) Ta có: 2 tỉ = 2. 109

8 triệu km2 = 8.106 km2 = 8.106.106m2 (vì 1km2 = 106m2) = 8.1012m2

Số hạt cát trên bề mặt sa mạc Sa-ha-ra sẽ là:

8.1012.2.109 = 16.1021 = 1,6.1022 (hạt cát)

c) Ta có: 1 lít máu = 1 dm3 máu = 103 cm3 máu

= 103.103.mm3 máu = 106 mm3 máu

Số mm3 máu trong mỗi người là: 6.106 (mm3)

Số hồng cầu trong mỗi người là:

5000000.6.106 = 5.10 .6.106 = 3.1013 (hồng cầu).

11 tháng 4 2018

a) Số sợi tóc trên đầu mỗi người là:

150.000 sợi tóc = 1,5.105 sợi tóc.

Từ đấy suy ra tổng số sợi tóc của mọi người dân trong một nước có 80 triệu dân là:

80.000.000 x 1,5.105 = 8.107.1,5.105 = 12.1012 = 1,2.1013 sợi tóc

b) Ta có: 2 tỉ = 2. 109 8 triệu km2 = 8.106 km2 = 8.106.106m2 (vì 1km2 = 106m2) = 8.1012m2 Số hạt cát trên bề mặt sa mạc Sa-ha-ra sẽ là: 8.1012.2.109 = 16.1021 = 1,6.1022 (hạt cát) c) Ta có: 1 lít máu = 1 dm3 máu = 103 cm3 máu = 103.103.mm3 máu = 106 mm3 máu Số mm3 máu trong mỗi người là: 6.106 (mm3) Số hồng cầu trong mỗi người là: 5000000.6.106 = 5.10 .6.106 = 3.1013 (hồng cầu). 

  {1}Giải phương trình với tập xác định1.1Phương trình bậc nhấtVD:x – 45 = 01.2Phương trình bậc haiVD:x2 + x – 45 = 01.3Phương trình đa thức bậc 3 và 4VD:x3 - 3x2 + 3x - 1 = 01.4Phương trình mũVD:2 lũy thừa x = 41.5Phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đốiVD:|x + 15| = 27 - x^2trị tuyệt đối của (x + 15) = 27 - x^21.6Phương trình có chứa logaritVD:log(x + 10) * (20 - x) = 0logarit cơ số 10 của (x + 10) * (20 - x)...
Đọc tiếp
  {1}Giải phương trình với tập xác định
  • 1.1Phương trình bậc nhất

    VD:x – 45 = 0

  • 1.2Phương trình bậc hai

    VD:x2 + x – 45 = 0

  • 1.3Phương trình đa thức bậc 3 và 4

    VD:x3 - 3x2 + 3x - 1 = 0

  • 1.4Phương trình mũ

    VD:2 lũy thừa x = 4

  • 1.5Phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đốiVD:|x + 15| = 27 - x^2

    trị tuyệt đối của (x + 15) = 27 - x^2

  • 1.6Phương trình có chứa logaritVD:log(x + 10) * (20 - x) = 0

    logarit cơ số 10 của (x + 10) * (20 - x) = 0

  • 1.7Phương trình lượng giác cơ bản(lời giải có thể chứa nghiệm tuần hoàn)VD:căn 2*sin((pi/4) + 2x) = căn của (6) /2

    Giải phương trình lượng giác sin(x) + cos(x) + 1 = 0

  • 1.8Phương trình với hàm lượng giác ngược

    VD:asin(x^2 + 2*x - 10) = 0

  • 1.9Phương trình có chứa dấu căn thứcVD:căn bậc hai của (x + 1) = x - 5

    (x + 1) * (x - 7) / căn bậc hai x = 0

  • 1.10Phương trình chứa nhiều hàm số cơ bản

    VD:((x+1)*(x+28)*(x+4)*(x-10)*(x-5))/(căn(x)*căn hai của (x-6))*log((x^2)-10) = 0

  • 1.11Phương trình vi phân bậc nhất và bậc hai

    VD:giải phương trình vi phân y'+x=0

  • {2}Phương trình có chứa đơn vị đo lường
    • VD:x giờ * 30m/phút = 3.6 kilomet

      20 m2 - 3 km2

  • {3}Phương trình có chứa hằng số toán học và vật lý
    • VD:e^x = 1/2

      Bốn phần ba pi bán kính mặt trời lũy thừa ba = x nhân với bốn phần năm pi bán kính trái đất mũ 3

  • {4}Hệ phương trình
    • 4.1Hệ phương trình tuyến tính

      VD:Hệ phuong trinh 2x - y = 4, 3y + x = 9

    • 4.2Hệ phương trình với bậc của tất cả biến số không quá 2

      VD:x2 + y = 1, x*y = 0

  • {5}Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số
    • VD:khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = sin(x)
  • {6}Chuyển đổi tiền ngoại tệ
    • VD:tỷ giá hôm nay giữa USD và VND

      đổi 3USD + 1 euro thành đồng việt nam

      4 dola mỹ + 5 euro

  • {7}Phân tích thành thừa số
    • VD:phân tích 44 thành thừa số

      phân tích thành thừa số x^2 + x

  • {8}Tìm ước chung lớn nhất
    • VD:ước chung lớn nhất của 34 và 2
  • {9}Tìm bội chung nhỏ nhất
    • VD:bội chung nhỏ nhất của 34 và 10
  • {10}Tính trị tuyệt đối
    • VD:|-34|
  • {11}So sánh các số
    • VD:so sánh 5/29 va 2/15
  • {12}Khai triển biểu thức
    • VD:khai triển biểu thức (x + 1) * (x - 3)
  • {13}Rút gọn phân thức
    • VD:rút gọn biểu thức (x2 - 1) / (x + 1)
  • {14}Rút gọn biểu thức
    • VD:đơn giản biểu thức x2 - x2 + x + x + x
  • {15}Sắp xếp các số theo thứ tự tăng hoặc giảm dần
    • VD:sắp xếp theo thứ tự tăng dần 2, pi, 12, 3

      sắp xếp theo thứ tự giảm dần 2, pi, 12, 3

  • {16}Xác định số nguyên tố cùng nhau
    • VD:nguyên tố cùng nhau 34 và 5
  • {17}Xét dấu của biểu thức
    • VD:xét dấu của biểu thức 4x^2 - 3
  • {18}Biểu diễn đa thức dưới dạng bình phương
    • VD:biểu diễn dưới dạng bình phương x2 + 2x + 1
  • {19}Rút gọn các số hạng tương đương của tổng
    • VD:rút gọn x2 + x2 - 3a - 34a - 3c
  • {20}Tìm mẫu số chung
    • VD:tìm mẫu số chung 17/24 và 34/12

      tim mau so chung 4/z va 34/y

  • {21}Giải bất phương trình dựa trên tập xác định
    • 21.1Bất phương trình với phân thức hữu tỉ

      VD:(x + 3)/(x + 2) < (x + 4)/(x + 5)

    • 21.2Bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

      VD:|x - 12| + x >= 28*|x|

    • 21.3Bất phương trình chứa các hàm số cơ bản

      VD:(|x| - |x + 1|) / log(x) > 0

  • {22}Tìm miền xác định của các hàm cơ bản và hàm phức hợp của chúng
    • VD:tìm miền xác định của hàm số asin(x^2 + 2*x - 3)

      tim mien xac dinh cua ham so can bac hai cua (|x| - 7*x) + arcsin(1/1000000*x)/(x2 - 16) + log(|x + 5| - 4) + (x - 1)/(x - 1) + (100000000 - x4)^(25*x)

  • {23}Tính đạo hàm của các hàm cơ bản
    • VD:tim dao ham cua ham so 2^x + x^5
  • {24}Tính tích phân các hàm cơ bản
    • 24.1Tích phân xác định

      VD:tích phân hàm số sinx từ 0 đến pi

    • 24.2Tích phân bất định

      VD:nguyên hàm hàm số sinx

  • {25}Tính giới hạn của hàm số
    • 25.1Giới hạn hai phíaVD:gioi han ham so (sinx)/x khi x tien den 3

      lim x->0 (1 + x)^(1/x)

    • 25.2Giới hạn một phíaVD:lim x->0+ |x|/x

      giới hạn bên trái của modun(x)/x khi x tiến đến 0

      gioi han cua modun(x)/x khi x tien den 0 tu ben trai

  • {26}Viết số
    • 26.1Số thập phân

      VD:3,14159 + 1,4

    • 26.2Phân số

      VD:3/2

    • 26.3Hỗn số

      VD:7 + 3/2

    • 26.4Các hằng số toán học và vật lýVD:pi

      e

      bán kính trái đất

      khối lượng riêng của nước

  • {27}Phần dư của phép chia
    • VD:phan du cua phep chia 24 cho 5
  • {28}Tính phần trăm
    • VD:20 phan tram cua 40
  • {29}Tính giá trị hàm số tại một điểm
    • VD:tinh gia tri ham so y = (x-1)sinx tai diem x = pi
  • {30}Giải toán tổ hợp
    • 30.1Giai thừa của một số

      VD:5 giai thừa

    • 30.2Chỉnh hợpVD:chỉnh hợp lặp chập 3 của 5 phần tử

      chỉnh hợp không lặp chập 3 của 5 phần tử

      hoán vị của 6 phần tử

      Hoán vị vòng quanh của 5 phần tử

    • 30.3Tổ hợp

      VD:tổ hợp chập 3 của 4 phần tử

  • {31}Trung bình cộng và trung bình nhân
    • VD:trung bình cộng của 45, 65, 23

      trung bình nhân 34 va 43

  • Các dạng toán tôi giải được

0
23 tháng 6 2021

\(1:x< 0\left(B\right)\)

\(2:\left(D\right)\)

\(3:x< 2021\left(C\right)\)

\(4:x\ge15\left(D\right)\)

\(5:\)để pt có nghĩa thì 2x-5>0

\(2x>5< =>x>\frac{5}{2}\)

chọn (C)

\(6:\frac{1}{2}\sqrt{20}-\sqrt{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}\)

\(\frac{1}{2}\sqrt{20}-\sqrt{5}+2\)

\(\sqrt{5}-\sqrt{5}+2=2\)

chọn (B)

\(7:\frac{6xy^2}{x^2-y^2}\sqrt{\frac{\left(x-y\right)^2}{\left(3xy^2\right)^2}}\)

\(\frac{6xy^2}{x^2-y^2}\frac{x-y}{3xy^2}\)

\(\frac{2}{x+y}\)

chọn (B)

\(8:\left(1+\frac{3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\right)\left(\frac{3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}-1\right)\)

\(\left(1+\frac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{3}-1}\right)\left(\frac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}+1\right)}{\sqrt{3}+1}-1\right)\)

\(\left(\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{3}-1\right)\)

\(\sqrt{3}^2-1^2=3-1=2\)

chọn (D)

\(9:M=\left|1-\sqrt{3}\right|+\left|1-\sqrt{3}\right|\)

\(M=\sqrt{3}-1+\sqrt{3}-1\)

\(M=2\sqrt{3}-2\)

chọn (A)

\(10:\sqrt{4+\sqrt{x^2-1}}=2\)

\(4+\sqrt{x^2-1}=2^2=4\)

\(\sqrt{x^2-1}=0\)

\(x^2-1=0< =>x=1\)

chọn (A)

24 tháng 6 2021

1 B 

2 D 

3 C 

4 D 

5 C 

6 B 

7 B 

8 D 

9 D 

10 B 

11

a) Sửa đề: C/m tứ giác BEHC nội tiếp
Xét tứ giác BEHC có 

\(\widehat{BEC}=\widehat{BHC}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{BEC}\) và \(\widehat{BHC}\) là hai góc cùng nhìn cạnh BC

Do đó: BEHC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

2 tháng 6 2022

a) Sửa đề: C/m tứ giác BEHC nội tiếp
Xét tứ giác BEHC có 

BEC^=BHC^(=900)

BEC^ và BHC^ là hai góc cùng nhìn cạnh BC

Do đó: BEHC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

10 tháng 12 2020

b) Gọi OD ⊥ AC tại I ( I thuộc OD)

Có: OD⊥ AC (gt) và CB⊥ AC ( △ABC vuông tại C)

Do đó OD // CB

Xét △ABC, có:

OD// CB (cmt)

O là trung điểm AB ( AB là đường kính)

Do đó OI là đường trung bình ABC

=>I là trung điểm AC

Có: OD ⊥  AC(gt) , I trung điểm AC (cmt) (I thuộc OD)

Nên OD là đường trung trực của AC

c) 

Xét t/giác AOC, có:

AO=OC (=R)

Do đó t/giác AOC cân tại O

Mà OI ⊥  AC

Nên OI cũng là đường phân giác góc AOC

=> AOI = COI

Xét t/giác ADO và t/giác DOC, có:

OD chung

AOI = COI (cmt)

OA=OC (=R)

Do đó t/giác ADO = t/giác CDO (c-g-c)

=> DAO = DCO

Mà DAO= 90

Nên DCO = 90

Có C thuộc (O) ( dây cung BC)

Nên CD là tiếp tuyến

10 tháng 12 2020

Ơ mây dinh gút chóp iêm :)))

Lời giải:
Gọi vận tốc ca nô là x(km/h), x>3. Vận tốc ca nô xuôi dòng là x+3 (km/h)
Thời gian ca nô xuôi dòng từ A đến B là 40x+3 (giờ)
Vận tốc ca nô ngược dòng là x3 (km/h)
Quãng đường ca nô ngược dòng từ B đến địa điểm gặp bè là : 408=32 km
Thời gian ca nô ngược dòng từ B đến địa điểm gặp bè là: 32x3 (giờ)
Ta có phương trình: 40x+3+32x3=835x+3+4x3=13 15(x3)+12(x+3)=x29
x2=27x[x=27x=0
So sánh với điều kiện thì chỉ có nghiệm x=27 thỏa mãn, suy ra vận tốc của ca nô là 27km/h

Để phương trình có 2 nghiệm trái dấu

\(\Leftrightarrow ac< 0\)

\(\Rightarrow\left(m^2+1\right)\left(2m-1\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow2m-1< 0\) \(\Leftrightarrow m< \dfrac{1}{2}\)

  Vậy ...