K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2018

a) Số sợi tóc trên đầu mỗi người là: 150.000 sợi tóc = 1,5.105 sợi tóc.

Từ đấy suy ra tổng số sợi tóc của mọi người dân trong một nước có 80 triệu dân là:

80.000.000 x 1,5.105 = 8.107.1,5.105 = 12.1012 = 1,2.1013 sợi tóc

b) Ta có: 2 tỉ = 2. 109

8 triệu km2 = 8.106 km2 = 8.106.106m2 (vì 1km2 = 106m2) = 8.1012m2

Số hạt cát trên bề mặt sa mạc Sa-ha-ra sẽ là:

8.1012.2.109 = 16.1021 = 1,6.1022 (hạt cát)

c) Ta có: 1 lít máu = 1 dm3 máu = 103 cm3 máu

= 103.103.mm3 máu = 106 mm3 máu

Số mm3 máu trong mỗi người là: 6.106 (mm3)

Số hồng cầu trong mỗi người là:

5000000.6.106 = 5.10 .6.106 = 3.1013 (hồng cầu).

11 tháng 4 2018

a) Số sợi tóc trên đầu mỗi người là:

150.000 sợi tóc = 1,5.105 sợi tóc.

Từ đấy suy ra tổng số sợi tóc của mọi người dân trong một nước có 80 triệu dân là:

80.000.000 x 1,5.105 = 8.107.1,5.105 = 12.1012 = 1,2.1013 sợi tóc

b) Ta có: 2 tỉ = 2. 109 8 triệu km2 = 8.106 km2 = 8.106.106m2 (vì 1km2 = 106m2) = 8.1012m2 Số hạt cát trên bề mặt sa mạc Sa-ha-ra sẽ là: 8.1012.2.109 = 16.1021 = 1,6.1022 (hạt cát) c) Ta có: 1 lít máu = 1 dm3 máu = 103 cm3 máu = 103.103.mm3 máu = 106 mm3 máu Số mm3 máu trong mỗi người là: 6.106 (mm3) Số hồng cầu trong mỗi người là: 5000000.6.106 = 5.10 .6.106 = 3.1013 (hồng cầu). 

18 tháng 12 2020

Ta chia số dân ở Hà Nội theo số sợi tóc từ 0 đến 100 000 tức là thành 100001 nhóm.

Nếu mỗi nhóm có không quá 19 người thì tổng số dân chỉ là :

19.100 001 = 1 900 019 < 2 052 116.

Vậy ít nhất phải có một số nhóm có 20 người tức là ít ra cũng có 20 người có cùng một số sợi tóc.  

26 tháng 12 2016

(Đề ở đâu ra vậy???)

"Trên đầu mỗi người không quá 100000 sợi tóc" tức là xét số lượng tóc có 100001 loại người: người đầu trọc, người có 1 sợi, ....

Theo nguyên lí Dirichlet, tổng cộng có 2052116 người thì sẽ phải có 20 người cùng loại, tức là cùng số tóc.

24 tháng 4 2020

Câu 1 : 

Nửa chu vi miếng đất hình chữ nhật là: 100:2=50(m)

Gọi chiều dài miếng đất là: x(m)

      chiều rộng miếng đất là: y(m)

                (y<x<50)

Miếng đất hình chữ nhật có nửa chu vi là 50m . 

=> Phương trình: x+y=50 (1)

5 lần chiều rộng hơn 2 lần chiều dài 40m.

\(\Rightarrow\) Phương trình : \(-2x+5y=40\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\hept{\begin{cases}x+y=50\\-2x+5y=40\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}y=50-x\\-2x+5\left(50-x\right)=40\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=50-x\\-2x+250-5x=40\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=50-x\\-2x-5x=40-250\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=50-x\\-7x=-210\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=50-30\\x=30\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=20\left(nhận\right)\\x=30\left(nhận\right)\end{cases}}\)

Vậy miếng đất hình chữ nhật có chiều dài là 30m và chiều rộng 20m

24 tháng 4 2020

Câu 2 : 

a) Gọi số người lớn trong gia đình bác Tú là: x(người)

          Số trẻ em trong gia đình bác Tú là: y(người) 

\(\left(y< x< 12\right)\left(x,y\inℕ^∗\right)\)

Gia đình bác Tú có 12 người. 

=> Phương trình: x+y=12x (1)

Năm nay, gia đình bác dự định đi du lịch trong hè với tổng số tiền là 30 triệu đồng. Trong đó, mỗi người lớn chi phí cho chuyến đi hết 3 triệu, mỗi trẻ em chi phí hết 1,5 triệu.

=> Phương trình \(3x+1,5y=30\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\hept{\begin{cases}x+y=12\\3x+1,5y=30\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=8\left(nhận\right)\\y=4\left(nhận\right)\end{cases}}\)

Vậy gia đình bác Tú có 88 người lớn và 44 trẻ em.

b) Gọi số tiền mà mỗi người lớn phải trả trong chuyến du lịch đó hết x(triệu)

          số tiền mà mỗi trẻ em phải trả trong chuyến du lịch đó hết y(triệu)

(y<x<43,6) 

Năm ngoái, gia đình bác cũng với số người đó nhưng tiêu tốn chi phí cho cả chuyến du lịch của gia đình hết 43,6 triệu.

\(\Rightarrow\)Phương trình : \(x+y=43,6\left(1\right)\)

Mỗi người lớn chi phí nhiều hơn một trẻ em là 1,7 triệu.

\(\Rightarrow\) Phương trình : \(x-y=1,7\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\hept{\begin{cases}x+y=43,6\\x-y=1,7\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=22,65\left(nhận\right)\\y=20,95\left(nhận\right)\end{cases}}\)

Vậy trong chuyến du lịch đó chi phí cho mỗi người lớn là 22,65 triệu, trẻ em là 20,95 triệu. 

a. Một mảnh sân hình chữ nhật có chiều rộng và chiều dài tương ứng là 7,6m và 11,2m đượclát kín bởi các viên gạch hình vuông có cạnh 20cm .( Cho rằng diện tích phần tiếp giáp nhau giữa cácviên gạch là không đáng kể ). Người ta đánh số các viên gạch được lát từ 1 cho đến hết. Giả sử trênviên gạch thứ nhất người ta đặt lên đó 1 hạt đậu , trên viên gạch thứ hai người ta đặt...
Đọc tiếp

a. Một mảnh sân hình chữ nhật có chiều rộng và chiều dài tương ứng là 7,6m và 11,2m đượclát kín bởi các viên gạch hình vuông có cạnh 20cm .( Cho rằng diện tích phần tiếp giáp nhau giữa cácviên gạch là không đáng kể ). Người ta đánh số các viên gạch được lát từ 1 cho đến hết. Giả sử trênviên gạch thứ nhất người ta đặt lên đó 1 hạt đậu , trên viên gạch thứ hai người ta đặt lên đó 7 hạt đậu,trên viên gạch thứ ba người ta đặt lên đó 49 hạt đậu,  trên viên gạch thứ tư người ta đặt lên đó 343  hạtđậu, ... và cứ đặt các hạt đậu theo cách đó cho đến viên gạch cuối cùng ở trên sân này . Gọi S là tổngsố hạt đậu đã đặt lên các viên gạch của sân đó. Tìm 3 chữ số tận cùng bên phải của số 6S + 5 .
b. Tìm số nguyên dương nhỏ nhất có tính chất : có chữ số tận cùng là số 6 và nếu bỏ chữ số 6cuối cùng và đặt chữ số 6 lên trước các chữ số còn lại sẽ được một số mới gấp 4 lần chữ số ban đầu.

 

0
9 tháng 4 2023

Ta có sơ đồ :

Thợ cả   |----------|----------|----------|----------|

Thợ phụ |----------|----------|----------|

Tổng số phần bằng nhau là :

     5 + 3 = 8 ( phần )

Tiền lương của người thợ phụ là :

     240 000 : 8 x 3 = 90 000 (đồng)

Tiền lương của người thợ cả là :

    240 000 - 90 000 = 150 000 (đồng)

                          Đ/S : 90 000 đồng ; 150 000 đồng

Những câu hỏi hai não part 11,Mỗi một đầu cân có 2 chiếc đĩa. Người ta có thể đặt những quả bóng vào đĩa cân đó để so sánh trọng lượng.Hỏi bạn phải cân bao nhiêu lần để tìm ra quả bóng nặng nhất? Hãy nêu cách cân của bạn.Lưu ý: Bạn có thể đặt nhiều hơn một quả bóng trên mỗi đĩa cân2,Sử dụng các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 mỗi số đúng 1 lần hãy viết ra 5 số khác 0...
Đọc tiếp

Những câu hỏi hai não part 1

1,

Mỗi một đầu cân có 2 chiếc đĩa. Người ta có thể đặt những quả bóng vào đĩa cân đó để so sánh trọng lượng.

Hỏi bạn phải cân bao nhiêu lần để tìm ra quả bóng nặng nhất? Hãy nêu cách cân của bạn.

Lưu ý: Bạn có thể đặt nhiều hơn một quả bóng trên mỗi đĩa cân

2,

Sử dụng các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 mỗi số đúng 1 lần hãy viết ra 5 số khác 0 mà số sau chia hết cho số trước đó.

3,

Có bao nhiêu con đường, bắt đầu từ một ô bất kỳ và đi qua tất cả các ô, mỗi ô đúng một lần?

Hình vuông được chia thành 5 ô như hình vẽ. Có bao nhiêu con đường, bắt đầu từ một ô bất kỳ và đi qua tất cả các ô, mỗi ô đúng một lần?

Chú ý: từ một ô bất kỳ chỉ có thể di chuyển sang ô có kề cạnh với nó. Ví dụ, AEDCB là một đường đi hợp lệ.

Thử sức với bài toán đếm số đường đi qua 5 ô

 

4,

Có 4 người đàn ông cần đi qua một chiếc cầu rất nguy hiểm trong đêm tối. Không may là chỉ có một cây đuốc, không có đuốc thì không thể qua cầu được.

Cầu rất yếu nên mỗi lượt đi chỉ được 2 người. Tuy nhiên, thời gian 4 người (A, B, C, D) qua cầu không giống nhau, lần lượt là A - 1 phút, B - 2 phút, C - 7 phút, D - 10 phút. Hỏi thời gian ngắn nhất để 4 người đàn ông qua cầu là bao lâu?

5,

Một người hầu làm việc ông chủ giao cho trong 7 ngày thì hoàn tất. Người hầu yêu cầu được trả công hàng ngày bằng 1/7 thỏi vàng. Ông chủ phải cắt ít nhất bao nhiêu đường và cắt như thế nào để trả được cho anh ta đúng 1/7 thỏi vàng mỗi ngày?

0
Bài 1: Một người gửi tiết kiệm vào ngân hàng số tiền là 500 triệu đồng với lãi suất là 1,1% / tháng.a)     Kể từ cuối tháng thứ nhất, cứ cuối mỗi tháng người đó rút ra số tiền là 10 triệu đồng để chi tiêu thì đến cuối tháng thứ bao nhiêu người ấy rút hết tiền trong ngân hàng? Kì cuối cùng người ấy rút được bao nhiêu tiền?b)    Cứ cuối mỗi tháng người ấy rút ra một số...
Đọc tiếp

Bài 1: Một người gửi tiết kiệm vào ngân hàng số tiền là 500 triệu đồng với lãi suất là 1,1% / tháng.

a)     Kể từ cuối tháng thứ nhất, cứ cuối mỗi tháng người đó rút ra số tiền là 10 triệu đồng để chi tiêu thì đến cuối tháng thứ bao nhiêu người ấy rút hết tiền trong ngân hàng? Kì cuối cùng người ấy rút được bao nhiêu tiền?

b)    Cứ cuối mỗi tháng người ấy rút ra một số tiền như nhau để chi tiêu. Tính số tiền đó để sau 5 năm người ấy rút hết tiền trong ngân hàng?

Bài 2: Lãi suất  tiền gửi tiết kiệm của một số ngân hàng hiện nay là 8,4%/năm đối với tiền gửi có kì hạn 1 năm. Để khuyến mãi, một ngân hàng đưa ra dịch vụ mới: Nếu khách hàng gửi tiết kiệm năm đầu thì với lãi suất 8,4%/năm, sau đó lãi suất năm sau sẽ tang them so với lãi suất năm trước là 1%. Hỏi nếu gửi 1 triệu đồng theo dịch vụ đó thi số tiền sẽ nhận được là bao nhiêu sau 10 năm, 15 năm.

Bài 3: Một người muốn rằng sau 2 năm phải có 20.000 USD. Hỏi phải gửi vào ngân hàng 1 khoản tiền (như nhau) hàng tháng là bao nhiêu biết rằng lãi suất tiết kiệm là 0,75%/tháng. Nếu tính ra tiền việt thì mỗi tháng người đó phải gửi bao nhiêu tiền, biết 100 USD bằng 1689500 đồng.

MỌI NGƯỜI GIÚP EM VỚI NHÉ!!!!!!!!

1
3 tháng 7 2017

Bài của mình là...

31 tháng 5 2016

A S B D C O

a) Ta có : Góc SAB = 1/2 sđ cung AB ( Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung)

Góc SCA = 1/2 sđ cung AB (Góc nội tiếp)

=> Góc SAB = Góc SCA

Xét hai tam giác : \(\Delta SAB\)và \(\Delta SCA\)có : Góc ASC chung , Góc SAB = góc SCA

=> \(\Delta SAB~\Delta SCA\left(g.g\right)\)\(\Rightarrow\frac{SA}{SC}=\frac{SB}{SA}\Rightarrow SA^2=SB.SC\)

b) Ta có SDA là góc ngoài của tam giác ACD \(\Rightarrow SDA=DAC+DCA=DAC+\frac{1}{2}sdAB\)

Mặt khác, ta có ; \(SAD=BAD+\frac{1}{2}sdAB=DAC+\frac{1}{2}sdAB\)( Vì AD là tia phân giác)

Do đó góc SDA = góc SAD => Tam giác SAD cân tại S => SA = SD