K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2017

dễ mà , bn cho mik , rồi nhắn tin mik chỉ cho làm 

4 tháng 12 2017

1)

M 40cm 58cm L N

Xét tam giác LMN vuông tại L 

Theo định lý Pytago ta có :

LM2+LN2=MN2

402+LN2=582

=> LN2=3364-1600

LN2=1764

=>LN=42

2)

+ Nếu 1 tam giác có bình phương của 1 cạnh bằng tổng các bình phương của 2 cạnh kia thì tam giác đó là tam giâc vuông

+ Tam giác IPK ko phải là tam giác vuông vì nó chưa có đủ yếu tố để xác định đó là tam giác vuông

26 tháng 9 2021

_gọi 2 cạnh góc vuông của tam giác lần lượt là a=3cm,b=4cm và cạnh huyền là c

_theo định lí pitago, ta có:

a²+b²=c²

3²+4²=c²

9+16=c²

c²=25

=> c=5 (cm)

_ vậy độ dài cạnh huyền tam giác đó là 5cm

5 tháng 1 2022

bt chớt lìn

6 tháng 1 2022

Mình làm câu 1 trước, vừa làm vừa nêu hướng dẫn giải vì các câu sau làm tương tự.

Bước 1: Xét tam giác, lấy bình phương của cạnh lớn nhất.

Xét \(\Delta ABC\)có \(AC^2=\left(\sqrt{5}\right)^2=5\)

Kế tiếp ta xét tổng các bình phương của hai cạnh còn lại:

Lại có \(AB^2+BC^2=1^2+2^2=1+4=5\)

Cuối cùng, xét xem kết quả của 2 phép tính trên có bằng nhau hay không. Theo định lý Pytago đảo, nếu binh phương cạnh lớn nhất mà bằng tổng các bình phương 2 cạnh còn lại thì tam giác đó vuông. (tại đỉnh đối diện với cạnh lớn nhất), nếu không bằng thì không phải tam giác vuông.

\(\Rightarrow AC^2=AB^2+BC^2\left(=5\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\)vuông tại B

Áp dụng định lí Pytago ta có

\(BC^2=AB^2+AC^2\\ =\sqrt{6^2+8^2}=10\)

13 tháng 3 2022

Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông ABC có

BC2= AC2+AB2

hay AC2+AB2 = BC2

82+62= BC2

64+ 36= 100

BC2= 100

BC = √100 = 10 (cm)

15 tháng 4 2020

điểm H,K,I ở chỗ nào vậy

a: ΔMNI vuông tại M

=>MN<NI và góc MIN<90 độ

=>góc NIP>90 độ

=>NI<NP

=>MN<NI<NP

b: Xét ΔIPK và ΔIMN có

IP=IM

góc PIK=góc MIN

IK=IN

=>ΔIPK=ΔIMN

c: ΔIPK=ΔIMN

=>PK=MN và goc MNI=góc PKI

d: góc MPN=90-35=55 độ

14 tháng 9 2023

Bài 3:

Ta có:

\(\widehat{M}+\widehat{N}+\widehat{P}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{P}=180^o-90^o-37^o=53^o\)  

Mà: \(sinN=\dfrac{MN}{NP}\)

\(\Rightarrow sin37^o=\dfrac{MN}{25}\)

\(\Rightarrow MN=25\cdot sin37^o\approx15\left(cm\right)\)

Áp dung định lý Py-ta-go ta có:

\(MP=\sqrt{NP^2-MN^2}=\sqrt{25^2-15^2}=20\left(cm\right)\)

3:

a: Xét ΔABC có AC^2=BA^2+BC^2

nên ΔBAC vuông tại B

b: Xét ΔBAC vuông tại B có

sin A=BC/AC=42/58=21/29

cos A=AB/AC=40/58=20/29

tan A=BC/BA=21/20

cot A=BA/BC=20/21

c: Xét ΔABC vuông tại B có BH là đường cao

nên BH*AC=BA*BC; BA^2=AH*AC; CB^2=CH*CA

=>BH*58=40*42=1680

=>BH=840/29(cm)

BA^2=AH*AC

=>AH=BA^2/AC=40^2/58=800/29cm

CB^2=CH*CA

=>CH=CB^2/CA=42^2/58=882/29(cm)

ΔBHA vuông tại H có HE là đường cao

nênBE*BA=BH^2

=>BE*40=(840/29)^2

=>BE=17640/841(cm)

ΔBHC vuông tại H có HF là đường cao

nênBF*BC=BH^2

=>BF*42=(840/29)^2

=>BF=16800/841(cm)

Xét tứ giác BEHF có

góc BEH=góc BFH=góc EBF=90 độ

=>BEHF là hình chữ nhật

=>góc BFE=góc BHE(=1/2*sđ cung BE)

=>góc BFE=góc BAC

Xét ΔBFE và ΔBAC có

góc BFE=góc BAC

góc FBE chung

Do đó: ΔBFE đồng dạng với ΔBAC
=>S BFE/S BAC=(BF/BA)^2=(16800/441:40)^2=(420/841)^2

=>S AECF=S ABC*(1-(420/841)^2)

=>\(S_{AECF}=\dfrac{1}{2}\cdot40\cdot42\cdot\left[1-\left(\dfrac{420}{841}\right)^2\right]\simeq630,5\left(cm^2\right)\)

a: Xet ΔKNP vuông tại K và ΔHPN vuông tại H có

NP chung

góc KNP=góc HPN

=>ΔKNP=ΔHPN

b: ΔKNP=ΔHPN

=>góc ENP=góc EPN

=>ΔENP cân tại E

c: Xét ΔMKE vuông tại K và ΔMHE vuông tại H có

ME chung

MK=MH

=>ΔMKE=ΔMHE

=>góc KME=góc HME

=>ME là phân giác của góc NMP

4 tháng 1 2018

Kết quả hình ảnh cho anime

hihi đẹp hông

24 tháng 1 2018

Bn ơi! Cậu có cần làm gì nữa ko còn giải nữa?